TỪ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 77 - 81)

1. Từ xưng hô:

You (du) số đơn và số phức I love you (ai líp du)

Hỏi: So sánh tiếng Việt – Tiếng anh, từ xng hô ngôn ngữ nào tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm hơn ?

Hỏi: Nhận xét từ ngữ xưng hô tiếng Việt trong giao tiếp ?

- Chỉ định học sinh đọc hai đoạn trích.

* K thuật: Phân tích tình huống giao tiếp Kỹ năng ra quyết định, lựa chọn cách xưng hô trong giao tiếp.

Hỏi: Xác định các từ ngữ xưng hô trong 2 đoạn trích trên ? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô ?

- GV nhận xét – kết luận.

Hỏi: Vì sao có sự thay đổi về cách xưng hơ như vậy ?

Hỏi: Từ đó em rút ra được bài học

- Phát biểu.

Tiếng Việt.

- Trả lời.

- Đọc

- Thảo luận, trình bày => nhận xét, bổ sung.

Các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên là : em, anh, ta, chú mày.

a) Đoạn trích thứ nhất:

+ Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xưng hô là: em - anh, còn Dế Mèn xưng hô: ta - chú mày.

Đây là cách xưng hô bất bình đẳng. Dế Choắt ở vị thế yeáu, có mặc cảm thấp hèn;

cịn Dế Mèn ở vị thế mạnh, ngạo mạn, hách dịch b) Đoạn thứ hai:

+ Cả hai nhân vật đều xưng hô là: tôi – anh.

Đây là cách xưng hô bình đẳng, khoâng ai thaáy mình thaáp hôn hay cao hơn người đối thoại. Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hỏch dịch vỡ đó nhận ra ô tội ỏc ằ của mỡnh, cũn Dế Choắt thỡ hết mặc cảm hèn kém và sợ hãi - Nhận xét.

=> Tình huống giao tiếp thay đổi.

- Trình bày.

- Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt có các từ chỉ quan hệ gia đình, nghề nghiệp.

- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.

2. Cách sử dụng từ ngữ xưng hô:

gì khi giao tiếp ?

- Chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ.

Cần phải biết lựa chọn từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Đọc. Người nĩi cần căn cứ

vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (15 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thực hành theo mẫu.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG

*Hướng dẫn luyện tập.

- Chỉ định học sinh đọc và làm BT1.

- GV giải thích “ngôi gộp

và “ngôi trừ”:

+ Chúng ta, chuùng mình: gồm cả người nói và người nghe (ngôi gộp).

+ Chúng tôi, chúng em: không bao gồm người nghe (ngôi trừ).

- GV nhận xét – kết luận.

- Chỉ định học sinh đọc và làm bài tập 2.

- GV nhận xét – kết luận.

- Chỉ định học sinh đọc và phân tích cách xưng hô của câu bé trong đoạn trích ở bài tập 3.

- GV nhận xét – kết luận.

- Gọi học sinh đọc và làm BT4.

- GV nhận xét và kết luận.

- Đọc, phát biểu ý kiến.

- Ghi nhận.

- Đọc, thảo luận -> trình bày =>

nhận xét bổ sung.

- Ghi nhận.

- Đọc, phát biểu ý kiến.

- Ghi nhận.

- Đọc và trình bày -> nhận xét.

- Đọc và trình bày -> nhận xét.

II. LUYỆN TẬP:

BT1: Giải thích sự nhaàm laãn:

Nhầm lẫn từ

ch uù ng ta” với

chúng em” hoặc

chuùng toâi” .

 Vì do thói quen dùng tiếng mẹ đẻ (của cô học viên người châu AÂu) neân khoâng phaân biệt được “ngôi gộp

và “ngôi trừ” trong tieỏng Vieọt.

BT2: Giải thích:

Việc dùng “chúng tôi” thay cho “tôi=> Nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản.

Ngoài ra, việc xưng hô này còn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả.

BT3: Phân tích cách dùng từ xưng hô:

- Cậu bé xưng hơ với mẹ theo

- Gọi học sinh đọc và làm BT4.

- GV nhận xét và kết luận.

- Gọi học sinh đọc và làm BT4.

- GV nhận xét và kết luận.

- Đọc và trình bày -> nhận xét.

cách gọi = > Thông thường.

- Khi xưng hô với sứ giả thì sử

dụng “Ơng, ta” => Thánh Gióng là một cậu beù Khác thường.

BT4: Phân tích cách dùng từ và thái độ của người nói.

Cách xưng hô đó thể hiện sự kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình. Đó là bài học tôn sư trọng đạo.BT5: Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác.

- Trước năm 1975 “ Trẫm”

- Bác Hồ “ Tôi – đồng bào”

=> Cách xưng hô như vậy, Bác đánh dấu một bước ngoặc trong quan hệ giữa lãnh đạo và nhân dân (sự gần gũi thân thiết).

BT6: Nhận xét cách xưng hô.

- Cháu – Ông = > Dưới – trên.

- Ông – Tôi = > Ngang hàng - Bà – Mày = > Trên - dưới

=> Thay đổi hành vi và thái độ ứng xử của nhân vật.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Cuûng coá: (3 phuùt)

- Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ? - Việc sử dụng từ ngữ xưng hô cần phải căn cứ vào những gì ? 2. Dặn dò: (3 phút)

* Bài vừa học:

- Học bài.

- Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường và tôn trọng người đối thoại.

* Chuẩn bị tiết sau: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.

- Đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu.

- Viết đoạn văn cho bài tập số 2 phần luyện tập.

PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn : 20/08/2014

Tieát : 19 Tiếng Việt Tuaàn : 04

CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I. MUẽC TIEÂU:

1. Kiến thức:

Giúp HS nắm được:

- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2. Kyõ naêng:

- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.

3. Thái độ:

Sử dụng cách dẫn lời hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp một cách phù hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Đọc và soạn bài theo yêu cầu.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Khi giao tiếp ta cần chú ý cách xưng hô như thế nào ? Cho một vài tình huống cụ thể.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong kể chuyện, đôi khi ta cần dẫn lại lời nói của người khác. Nhưng dẫn lời của người khác bằng cách nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (20 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, quy nạp.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG

* Hướng dẫn tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.

- Treo bảng phụ cho học sinh quan sát.

- Chỉ định học sinh đọc đoạn trích sgk.

Hỏi: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu hiệu nào ?

Hỏi: Trong đoạn trích (b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hiệu nào ?

- Quan sát.

- Đọc - Trình bày.

Là lời nói của nhân vật vì trước đó có từ “nói”.

Dấu hiệu: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- Trình bày.

Là ý nghĩ của nhân vật vì trước đó có từ “nghĩ”

Dấu hiệu: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(682 trang)
w