Văn bản:
HOÀI NIỆM MÙA XUAÂN.
- Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi gợi ý:
Hỏi: Hoài niệm về mùa xuân, nhà thơ đã nhớ tới nhửng hình ảnh tiêu biểu nào ? Những hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống tuổi thơ của tác giả ?
Hỏi: Những hình ảnh mùa xuân mà em thấy được trong cuộc sống có giống với nhà thơ không ?
Hỏi: Từ đó em có nhận xét như thế nào về hình ảnh, ngôn từ của bài thơ ?
Hỏi: Bài thơ giúp em hiểu được tình cảm gì của nhà thơ đối với cuộc sống tuổi thơ, đối với quê nhà ?
- GV chốt và gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV liên hệ bài thơ Quê hương của nhà thơ Đỗ Trung Quân để giáo dục tình yêu quê nhà của HS:
Đối với mỗi con người, quê nhà luôn trong tâm khảm, đặc biệt là những hình ảnh mùa xuân càng làm con người gắn bó với quê hương và càng thấy nhớ khi xa quê nhà, càng nôn nóng trở về quê nhà khi xuân về, tết đến.
- Thảo luận và trả lời => nhận xét, bổ sung.
- Những hình ảnh:
+ Sân nhà vàng rực cuùc mai
+ Cánh đồng khô rơm rạ+ Bếp lửa đỏ môi son + Chợ tết quê nhà + Chợ quê
Con bướm vàng bay lượn, …
=> cuộc sống tuổi thơ êm đẹp, gắn bó với muứa xuaõn queõ hửụng đồng quê.
- Tự nêu.
- Hình ảnh mùa xuân dân dã, bình dị của làng quê nông thôn gần gũi mà thân thương. -> ngôn từ bình dị, dễ hiểu, gợi hình mùa xuân làng quê, giàu chất trữ tình.
- Luôn hoài niệm những kí ức tuổi thơ đơn sơ mà êm đẹp, với quê nhà bình dị, thaõn thửụng.
- Đọc ghi nhớ.
- Nghe.
Hoàng Anh Taâm
Bài thơ Hoài niệm mùa xuân của Hoàng Anh Tâm làm thức dậy trong lòng chúng ta niềm kí ức tuổi thơ đơn sơ mà êm đẹp và tình yêu quê nhà bằng những hình ảnh bình dị, dân dã mà gaàn guừi thaõn thửụng.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Cuûng coá: (2 phuùt)
- Tình hình văn học Trà Vinh từ sau 1975 đến nay phát triển như thế nào ?
- Em cảm nhận được tình cảm của nhà thơ đối với cuộc sống tuổi thơ, quê nhà như thế nào qua bài thơ Hoài niệm mùa xuân ?
2. Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học:
- Về nhà học bài.
- Đọc các bài thơ, truyện trong phần đọc thêm.
- Sưu tầm một số tác phẩm của những tác giả trong bảng thống kê vừa học.
* Chuẩn bị tiết sau: Tổng kết về từ vựng.
- Thế nào là từ đơn, từ phức ? Các loại từ phức ?
- Thế nào là thành ngữ ? Tìm những thành ngữ có yếu tố chỉ động, thực vật.
- Thế nào là nghĩa của từ ?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? - Định hướng trả lời các bài tập.
PHẦN BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM
Bảng liệt kê một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
1
Hoà Thuûy
Tên thật : Hồ Thủy Sinh naêm : 1949
Quê quán : Càng Long, Trà Vinh.
Tiếng đàn kìm trong mưa (thơ) Hành phương Nam (thơ)
2
Đặng Tấn Đức
Tên thật : Đặng Tấn Đức (1951 – 2002)
Quê quán : Hùng Hòa, Tiểu Cần.
Đất lành (tập bút kí – 1997 – Giải C Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) Người xưa (tập truyện ngắn – 2000)
3
Nguyeãn Thò Maây
Tên thật : Uông Ngọc Vân
Các bút danh khác : Đỗ Quyên, Mạch Thư Hương
Sinh naêm : 1953
Quê quán : Long Đức, Trà Vinh.
Biển tím (truyện dài)
Tín hiệu mùa xuân (truyện dài) Biệt thự chuông reo (truyện ngắn)
4
Traàm Nguyeân YÙ Anh Tên thật : Trầm thị Sương Sinh naêm : 1955
Quê quán : thành phố Trà Vinh.
Tiếng sáo bay xa (truyện ngắn – Giải Nhất Đồng bằng sông Cửu Long naêm 2002)
Trở về cõi tục (tập truyện ngắn – 2009)
Những ngày còn lại (truyện dài – 2011)
5
Ngoâ Vónh Nguyeân
Tên thật : Ngô Thanh Hòa Sinh naêm : 1955
Quê quán : An Trường, Càng Long.
Hậu Si–đa (tập truyện ngắn – 1990) Tro (tập thơ – 1991)
6 Dieọp Hoàng Phửụng
Tên thật : Diệp Hồng Phương Vùng trăng (tập truyện kí)
Sinh naêm : 1955
Quê quán : thành phố Trà Vinh Hiện sinh sống tại Tp. Hồ Chí Minh.
Giỡn trăng (tập thơ)
7
Chaõu Thũ Caồm Lieõn
Tên thật : Châu Thị Cẩm Liên Sinh naêm : 1958
Quê quán : Tiểu Cần.
Kí ức tuổi thơ (tập thơ – 2010)
8
Vónh An
Tên thật : Nguyễn Vĩnh An Sinh naêm : 1961
Quê quán : Long Đức, Trà Vinh.
Cảm ơn Eva (tập thơ – 1991)
Như dòng lục bát chông chênh (tập thơ - 1994)
9
Traàn Duõng
Tên thật : Trần Văn Dũng
Các bút danh khác : Châu Xuân Thiện, Thủy Hà
Sinh naêm : 1962
Quê quán : Hòa Thuận, Châu Thành.
Trò chuyện với dòng sông (tập thô – 2003)
Sóng cửa sông (tập truyện kí – 2006)
Người đàn bà gánh chữ vượt sông (bút kí – Giải Nhì Hội Nhà văn Việt Nam)Theo sóng Cần Chong (truyện kí)
10
Leõ Uyeồn Vaờn
Tên thật : Cao Thanh Vân Sinh naêm : 1966
Quê quán : thành phố Trà Vinh.
Đời còn dễ thương (tập thơ văn – 2009)
11
Ngô Trọng Nghĩa
Tên thật : Ngô Trọng Nghĩa Sinh naêm : 1969
Quê quán : Đại An, Trà Cú.
Ta veà (thô)
Mưa bong bóng (thơ)
12
Mã Giang Ba
Tên thật : Lê Văn Trường Sinh naêm : 1975
Quê quán : Hoằng Hóa, Thanh HóaHiện sinh sống tại An Quảng Hữu, Trà Cú.
Áo cỏ – áo gấm (thơ) Thưa với tiền nhân (thơ)
13
Traàm Thanh Tuaán
Tên thật : Trầm Thanh Tuấn Sinh naêm : 1984
Quê quán : Tân Hiệp, Trà Cú.
ẹeõm Ninh Kieàu (thụ) Lời thề (thơ)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1 :
Chép thuộc lòng tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ờ Lầu Ngưng Bích. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tám câu thơ ấy.
Câu hai :
Viết đoạn văn phân tích nêu cảm nhận về bức tranh xuân qua hai câu thơ : Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
ĐÁP ÁN Câu 1 :
- Viết đúng đọan thơ đạt 2đ (mỗi câu 0.25đ)
Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
- Các biện pháp nghệ thuật và tác dụng :
+ Biện phỏp tu từ điệp ngữ ô buồn trụng ằ : nhấn mạnh nỗi buồn chồng chất kộo dài. ẹieọp khuực tâm trạng Kiều. (1,5đ)
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình : thông qua cảnh vật để khắc họa tâm trạng, nỗi lòng của Kiều. (1,5đ) Câu 2: (5đ)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bức tranh xuân phải chỉ ra được cái hay cái đẹp của khung cảnh mùa xuân:
- Màu sắc có sức hài hòa tới mức tuyệt diệu.
- Cảnh vật, hình ảnh đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân : + Mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non).
+ Khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời).
+ Nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa).
+ Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lại.
- Khẳng định cái tài miêu tả của Nguyễn Du.
Đoạn văn mẫu:
Bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân là hai câu thơ:
ô Cỏ non xanh tận chõn trời
Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa ằ.
Thảm cỏ non trải rộng tới chân trời là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sức hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bụng hoa). Chữ ô điểm ằ làm cho cảnh vật trở nờn sinh động, cú hồn chứ khụng tĩnh lại. Thật tài tình, chỉ với hai câu thơ, tác giả đã vẽ lên được một bức tranh xuân bằng lời thật tuyệt diệu, thật có hồn. Chỉ với khả năng có chọn lọc, tài năng dùng từ với tâm hồn nhạy cảm tinh tế mới có thể viết hay như vậy.
THOÁNG KEÂ ùpLô TSH
S 0 < 3 3 < 5 DTB 5 < 7 7 < 9 9 < 10 TTB
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9A 29
9B 27
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Ngày soạn : 22/09/2014
Tieỏt : 43 Tieỏng Vieọt Tuaàn : 09
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh
- Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.)
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kyõ naêng:
Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Có ý thức gìn giữ và sử dụng tốt vốn từ vựng tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn kiến thức, bảng phụ, sơ đồ từ Từ tiếng Việt, tư liệu có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Ở chương trình lớp 6,7,8 các em đã được học các kiến về từ vựng. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa những kiến thức về từ vựng đã được học ở các lớp dưới.
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức về từ đơn và từ phức. (10 phuùt)
a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, phân tích ngơn ngữ.
b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ NỘI DUNG
* Hướng dẫn hệ thống kiến thức về từ đơn, từ phức.
Hỏi: Thế nào là từ đơn ? Cho ví
dụ. - Trình bày.