ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 134 - 149)

Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác với các biểu hiện dễ nhận thấy:

- Mỗi thuật ngữ chổ biểu thị một khái niệm, và ngược lại mỗi khái niệm chỉ được biểu thị một thuật ngữ.

bóng bẩy, muối chỉ là muối chứ không cái gì khác. Còn muối (2) cĩ sắc thái biểu cảm, nó là một ẩn dụ chỉ những kỉ niệm về một thời hàn vi, gian khoồ mà những người cùng cảnh ngộ đã gắn bó với nhau, cưu mang giúp đỡ nhau.

Hỏi: Ta thấy đặc điểm nào của thuật ngữ ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Đọc. - Thuật ngữ không có tính biểu

cảm.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (15 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành theo mẫu.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS NỘI DUNG

* Hướng dẫn luyện tập.

- Gọi học sinh đọc và làm BT1.

- GV kết luận.

- Gọi học sinh đọc và làm BT2.

- GV: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản.

Điểm tựa trong đoạn trích không được dùng như một thuật ngữ vì điểm tựa này là nơi gởi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ (thời kì chúng ta đang chống Mĩ cứu nước rất gian khổ, ác liệt).

- Gọi học sinh đọc và làm BT3.

- GV kết luận.

- Đọc và làm.

- Ghi nhận.

- Đọc, giải thích.

- Nghe và ghi nhận.

- Đọc và làm.

- Ghi nhận.

III. LUYỆN TẬP:

BT1: Điền thuật ngữ thích hợp vào chỗ trống.

Lực (Lyự), xõm thực (ẹũa), hiện tượng hĩa học (Hóa), trường từ vựng (Vaờn), di chỉ (Sửỷ), thụ phấn (Sinh), lưu lượng (ẹũa), trọng lực (Lyự), khớ ỏp (Địa), đơn chất (Hóa), thị tộc phụ hệ (û), đường trung trực (Toán).

BT2: Xác định từ điểm tựa.

Không phải là thuật ngữ, nó làm chỗ dựa chính.

BT3: Từ ô hỗn hợp ằ - Câu a là thuật ngữ.

- Câu b là cách nói thông thường.

Đặt câu có dùng từ hỗn hợp với nghĩa thông thường:

Phái đoàn quân sự hỗn hợp bốn bên.

Lực lượng hỗn hợp của Liên hợp quốc.

Thức ăn gia súc hỗn hợp.

- Gọi HS đọc và làm BT4.

- GV kết luận.

- Gọi HS đọc và thảo luận làm BT5.

- GV nhận xét – kết luận.

- Đọc và làm.

- Ghi nhận.

- Thảo luận -> trình bày

=> Nhận xét bổ sung.

- Ghi nhận.

BT4: Phân biệt sự khác nhau giữa từ cá thuật ngữ với cách nói thông thường. 

- Định nghĩa từ cá của sinh học: cá là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

- Theo cách hiểu thông thường của người Việt thể hiện qua cách gọi: cá voi, cá heo, cá sấu … nghĩa là chúng ta gọi tên bằng

ô trực giỏc ằ vỡ thấy mụi trường sống của chỳng là ô ở dưới nước ằ, cũn chỳng thở bằng gì không quan trọng lắm, bởi đó là công việc của nhà khoa học.

BT5: Hiện tượng đồng âm có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ đã nêu phần ghi nhớ không ?

Không vi phạm vì nó là thuật ngữ trong hai lĩnh vực khác nhau.

 Có thể nói đây là một hiện tượng đống âm do sự trùng hợp ngẫu nhiên về vỏ âm thanh của từ.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Cuûng coá: (2 phuùt) - Thuật ngữ là gì ?

- Thuật ngữ có mấy đặc điểm ? 2. Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học:

- Về nhà học bài

- Đặt câu có sử dụng thuật ngữ.

- Tìm và sửa lỗi do sử dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể.

* Chuẩn bị tiết sau: Trả bài viết tập làm văn số 1.

Đánh giá các ưu điểm, nhược điểm của một bài viết cụ thể về các mặt : - Kiểu bài : Có đúng kiểu bài (thuyết minh) không?

- Nội dung : Các trí thức cung cấp có đầy đủ, khách quan không?

- Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý có hiệu quả không?

PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn : 04/09/2014

Tieát : 30 Tập làm văn Tuaàn : 06

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 01

I. MUẽC TIEÂU:

1. Kiến thức:

Củng cố về việc vận dụng những kiến thức đã học về việc thực hành viết một bài văn thuyết minh kết hợp các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

2. Kyõ naêng:

Củng cố kỹ năng diễn đạt, trình bày, vận dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

3. Thái độ:

Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Chấm bài, sửa bài cho HS, chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại đề bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

GV nêu yêu cầu của tiết trả bài kiểm tra.

 Hoạt động: Tiến hành trả bài kiểm tra. (37 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, thảo luận.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ÿ Bước 1: Phát bài cho HS.

- Phát bài cho HS.

- Yêu cầu HS xem lại bài làm của bản thân và lời nhận xét của GV.

Ÿ Bước 2: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài.

- Gọi HS nêu lại đề bài.

- Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình thức.

- Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết.

- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý (ở sổ chấm trả bài) và các yêu cầu cần đạt.

Ÿ Bước 3: Nhận xét và đánh giá bài vieát.

- Cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.

- Nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài đoạn văn miêu tả hay trong bài làm của HS.

- Kết luận chung về hướng khắc phục và thông báo kết quả thống kê điểm.

- Nhận bài kiểm tra.

- Xem bài làm và lời phê cuûa GV.

- Nêu lại đề bài.

- Xác định nội dung và hình thức.

- Xây dựng dàn bài.

- Ghi nhận

- Đối chiếu với dàn bài.

- Tiếp thu để khắc phục.

- Định hướng khắc phục trong học tập và trong bài làm tới.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Cuûng coá: (3 phuùt)

GV chốt lại những việc cần thiết phải thực hiện và phải tránh khi thực hiện kiểm tra.

2. Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học:

- Về xem lại bài kiểm để rút kinh nghiệm.

- Tiếp tục sửa các lỗi chính tả.

* Chuaồn bũ tieỏt sau: Kiều ở lầu Ngưng Bớch.

- Đọc văn bản ,

- Xác định nội dung chính của đoạn trích, tìm bố cục,

- Nhận xét về cảnh vật trong bài và hãy cho biết diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều đựơc thể hiện như thế nào trong văn bản.

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ Nhận xét chung:

* Ưu đểm:

- Đa số học sinh viết bài có bố cục rõ ràng.

- Phần đông các em nêu được đặc điểm cấu tạo, vai trị tác dụng của loại cây được thuyết minh mà bản thân các em yêu thích.

- Có sử dụng yếu tố nghệ thuật, miêu tả trong văn bản.

- Sử dụng khá tốt phương pháp thuyết minh.

- Một số HS có chữ viết đẹp, trình bày văn bản rõ ràng, khúc chiết.

- Phần đông cách mở bài đạt yêu cầu và khá tốt.

- Một số bài viết diễn đạt trơi chảy, cảm xúc:

+ 9A: Cẩm Thương, Thúy Dy, Thị Kiều.

+ 9B: Tuyết Ngân, Thiên Kim.

- Phần đông lớp 9B làm bài tốt hơn lớp 9A.

* Khuyeỏt ủieồm:

- Một số học sinh thuyết minh rất sơ sài: chỉ nêu một số tác dụng hoặc chỉ nêu một số đặc điểm của loại cây mà thôi.

- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản rất hạn chế hoặc không có sử dụng.

- Sắp xếp các ý phần thân bài chưa hợp lí.

- Sai lỗi chính tả nhiều.

- Câu thiếu thành phần, chưa liên kết các ý, diễn đạt chưa rõ ràng, dùng từ không phù hợp. 

- Để dấu thanh chưa chính xác, viết ầu,viết chữ thiếu nét rất khĩ đọc.

- Phần lớn học sinh sử dụng dấu câu khơng phù hợp, dùng từ khó hiểu.

- Còn số ít HS viết lan man không bám sát yêu cầy của đề bài.

Thoỏng keõ ủieồm:

Lớp TS

HS 0 - < 3 3 - < 5 5 - < 7 7 - < 9 9 - 10

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

9A 29 11 37.9

% 9 31.0

% 8 27.6

% 1 3.4

9B 27 9 33.3 %

% 8 29.6

% 8 29.6

% 2 7.4

Thoáng keâ loãi: % Những lỗi mắc

phải 9A 9B

Chưa có kĩ

năng làm bài. Minh Hoàng, Chí Linh, Hồng Ngọc, Yến Nhi, Cẩm Tú.

Khánh Duy, Văn Hải,Văn Thống, Quang Trường,

Thành Vinh.

Lỗi diễn đạt.

Minh Hoàng, Chí Linh, Hồng Ngọc, Yến Nhi, Cẩm Tú,

Trường Giang, Mỹ Hà, Khánh Linh.

Khánh Duy, Văn Hải,Văn Thống, Quang Trường, Thành Vinh, Cẩm Huệ,

Hoàng Kim.

Lỗi chính tả, câu, từ.

Minh Hoàng, Chí Linh, Hồng Ngọc, Yến Nhi, Cẩm Tú,

Trường Giang, Mỹ Hà, Khánh Linh, Minh Quân, Bé

Thuûy, Thò Yeán.

Khánh Duy, Văn Hải,Văn Thống, Quang Trường, Thành Vinh, Cẩm Huệ, Hoàng Kim, Vaờn Lửng, Hoàng

Phuùc.

Chữ xấu,thiếu neùt, thieáu

daáu.

Minh Chánh, Trường Giang, Mỹ Hà, Minh Hoàng, Chí Linh, Khánh Linh, Mỹ Linh,

Minh Quaân,

Khánh Duy, Kỳ Anh, Văn Hải, Thành Vinh.

Hướng khắc phục:

* Đối với học sinh:

- Về nhà rèn luyện kĩ năng kể chuyện.

- Phải rèn luyện chữ viết.

- Rèn luyện kĩ năng miêu tả nội tâm kết hợp yếu tố nghị luận.

- Nắm lại cốt truyện, diễn biến câu chuyện của các tác phẩm hoặc đoạn trích đã học.

* Đối với giáo viên:

- Tăng cường rèn luyện kĩ năng kể chuyện, khắc họa tâm trạng cho học sinh.

- Tăng cường dạy nâng kém.

- Tác động tư tưởng.

PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM

………..…

………..… Duyệt ngày 06 tháng 9 năm 2014

……….………… TTCM

……….…………

……….…………

……….…………

……….………… Phan Thanh Tuaán

……….…………

……….………

Ngày soạn : 07/09/2014

Tiết : 31 Văn bản Tuaàn : 07

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trớch “Truyeọn Kieàu”)

I. MUẽC TIEÂU:

1. Kiến thức:

Giúp HS thấy được :

- Nỗi bẽ bàng buồn tủi, cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

2. Kyõ naêng:

- Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều.

- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm : lòng vị tha, biết quan tâm đến người khác dù trong hoàn cảnh khó khăn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, tư liệu về Truyện Kiều.

2. Chuẩn bị của học sinh:

Đọc và soạn bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân. Phân tích khung cảnh thiên nhiên mùa xuân trong 4 câu thơ đầu của đoạn tích ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ta đã thấy được tài năng miêu tả của Nguyễn Du trong đoạn trích cảnh ngày xuân. Ngoài ra tài năng miêu tả ấy còn được thể hiện qua văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

 Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (10 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG

* Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản.

- Yêu cầu học sinh nêu vị trí của đoạn trích.

- GV giảng: Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạc, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, phẫn uất nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều, chăm sóc thuốc thang, hứa gả nàng cho người tử tế sau khi bình phục … đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích (giam lỏng).

- Chỉ định học sinh đọc văn bản: Đọc giọng chậm buồn, nhấn mạnh các từ

ô bẽ bàng ằ và điệp ngữ ô buồn trụng ằ.

Hỏi: Trong đoạn trích này nhân vật Thúy Kiều được miêu tả ở phương diện nào ?

Hỏi: Hãy nêu đại ý của đoạn trích ? Hỏi: Văn bản này cĩ thể chia làm mấy phần ?

Chuyển : Khung cảnh, tâm trạng của nhân vật được miêu tả như thế nào ? ta sẽ cùng tìm hiểu.

- Dựa vào chú thích trình bày.

- Nghe.

- Đọc

- Trình bày.

Tâm trạng.

- Trình bày dựa vào ND văn bản.

- Trình bày.

- Nghe.

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Vị trí đoạn trích:

Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm : Gia biến và lu lạc.

Gồm 22 câu thơ. (Từ câu 1033 đến câu 10545)

2. Đại ý:

Tâm trạng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

3. Keát caáu:

Ba phaàn :

- 6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Thúy Kiều.

- 8 cõu tiếp : Nỗi thửụng nhớ Kim Trọng và cha mẹ.

- 8 câu cuối : Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.

 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (19 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, phân tích, bình giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS NỘI DUNG

* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn II. PHÂN TÍCH:

bản.

B

ước 1 : Tìm hiểu hoàn cảnh nàng Kiều.

- Chỉ định học sinh đọc 6 câu thơ đầu.

Hỏi: Trong câu thơ đầu của đoạn trích có từ

khóa xuân”. Em hiểu từ này như thế nào ?

Hỏi: Từ đó em hiểu gì về hoàn cảnh của Kiều ?

Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của bốn câu thơ đầu ?

Hỏi: Khung cảnh như thế nào được gợi lên từ những lời thơ trên ?

- GV: Cõu thơ ô Bốn bề bỏt ngỏt xa trụng ằ chỉ vỏn veùn 6 chữ, nhửng chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của không gian meânh moâng, hoang vắng. Cảnh non xa, trăng gần như gợi lên hình ảnh laàu Ngửng Bớch chơ vơ giữa mờnh mông trời nước. Từ lầu Ngưng Bích nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. Cái lầu chơ vơ ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng người, không sự giao lưu giữa người với người. Hình ảnh non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng là cảnh thực, đồng thời cũng là những hình ảnh ước lệ để chỉ sự mênh mông, rơn ngợp của không gian và sự trơ trọi của Thúy Kiều.

Hỏi: Hình ảnh "mây sớm đèn khuya"

gợi lên thời gian như thế nào ?

Hỏi: Từ bẽ bàng ở đây chỉ điều gì ?

- Đọc.

- Neâu theo chuù thích.

- Trình bày.

- Trình bày.

Bị giam giữ ở lầu Ngưng Bích, trên lầu cao, Kiều thấy dãy núi xa và mảnh trăng như cùng một vòm trời, phía xa cồn cát vàng và nẻo đường bốc bụi mờ.

- Trình bày.

Không gian mênh mông, hoang sơ lạnh lẽo thiếu vắng sự sống con người.

- Trình bày.

Dòng chảy thời gian tuần hoàn, khép kín trong tủi hổ, đắng cay.

- Phân tích.

Bẽ bàng: sự chán ngán buồn tủi, vừa xấu hổ sượng sùng trước mây sớm đèn khuya. Sáng

1. Nội dung:

a. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kieàu:

- Kieàu ủang bũ giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.

- Nàng trơ trọi giữa không gian mênh mông, hoang vắng.

Hỏi: Từ đĩ em thấy tình cảnh Kiều phải chịu đựng cuộc sống như thế nào ?

- GV: Chỉ một chữ bẽ bàng mà lột tả sâu sắc tâm trạng của Thúy Kiều lúc bấy giờ: vừa chán ngán vừa buồn tủi.

Cảnh vật như cũng chia sẻ, đồng cảm với nàng. Bức tranh này chính là bức tranh tâm cảnh của Thúy Kiều những ngày cô đơn ở lầu Ngưng Bích.

Hỏi: Đoạn thơ tả cảnh nhưng khắc họa tâm trạng nàng Kiều. Vậy tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ?

Hỏi: Em hiểu thế nào là bút pháp tả cảnh ngụ tình ?

- GV: Tả cảnh ngụ tình là bút pháp tài ba của Nguyễn Du. Cảnh gắn với lòng người, tình và cảnh hòa quyện. Nét đặc sắc của Nguyễn Du là tả cảnh làm nền để bộc lộ nội tâm nhân vật.

Cảnh buồn làm ngưởi buồn, người buồn nhìn đâu cũng thấy cảnh buồn, đúng như Nguyễn Du đã viết ở một đoạn khác trong ô Truyện Kiều ằ: Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu ; Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Như vậy, đoạn thơ này là bức tranh tâm cảnh của Kiều trong những ngày cô đơn buồi tủi ở lầu Ngưng Bích.

Chuyển: Trước cảnh vật cụ ủơn buồn tủi ấy Kiều lại nhớ về người thân của mình. Nỗi nhớ ấy được thể hiện như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp.

Bước 2 : Tìm hiểu tâm trạng nhớ nhung của Thuý Kiều.

làm bạn với mây, khuya làm bạn với ngọn đèn.

- Trình bày.

- Nghe.

- Phát hiện.

- Bộc lộ.

Mượn cảnh vật để nói lên tình cảm con người.

- Nghe.

- Nghe.

- Đọc - Trình bày.

Kiều tự nói với chính mình.

- Nghe.

- Nàng chỉ biết làm bạn với mây sớm đèn khuya -> cô đơn buồn tủi, tuyệt vọng.

-> Tả cảnh ngụ tình.

b. Nỗi nhớ người yeõu, cha meù :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 134 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(682 trang)
w