SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN NGHĨA

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 86 - 93)

1. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ:

* GV giảng thêm : cách nói khác là kinh thế tế dân, nghĩa là trị đời cứu dân. Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.

Hỏi: Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như cụ Phan Bội Châu đã dùng hay khoâng ?

Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ ?

- GV chốt: Cùng với sự phát triển của XH, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. Một trong những cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghóa goác cuûa chuùng.

* Tích hợp môi trường: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan môi trường (Do môi trường xã hội phát triển nên đòi hỏi từ vựng của ngôn ngữ cũng phát triển theo, thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp)

- GV cho HS hoạt động nhóm trả lời câu 2.

+ Nghĩa của từ xuân, tay ? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyeồn ?

- Nghe.

- Trình bày.

Ngày nay ta không còn dùng từ kinh tế theo nghĩa như vậy nữa mà theo nghĩa:

Toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.

- Trình bày nhận xét.

Nghĩa của từ không thể bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những từ cũ mất đi và những từ mới được hình thành.

- Nghe và ghi bài.

- Nghe.

- Thảo luận nhóm, trình bày.

- Trình bày.

a/ Xuaõn (1) muứa chuyển tiếp từ đông sang xuân, thời tiết ấm dần lên thường được coi là mở đầu 1 naêm (nghóa goác).

Xuân (2) thuộc về tuoồi treỷ (nghúa chuyeồn).

b/ Tay (1) bộ phận

- Cùng với sự phát triển của XH, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát trieồn.

- Một trong những cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghóa goác cuûa chuùng.

2. Các phương thức phát triển nghĩa của từ:

Hỏi: Trong trường hợp có nghúa chuyeồn thỡ nghúa chuyển đó được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào ?

- GV dùng bảng phụ giúp HS xác định phương thức chuyển nghĩa cho các nghĩa chuyeồn:

PT ẩn dụ PT hoán dụ Dựa vào mối

quan heọ tửụng đồng (giống nhau về một

khía cạnh

nào đó)

giữa hai sự vật.

(x và y giống nhau).

Dựa vào mối quan heọ tửụng can (gaàn guõi, luoõn ủi ủoõi) giữa hai sự vật.

(x và y gần guừi, ủi ủoõi với nhau).

+ Từ đó, theo em từ xuân, tay thứ hai được chuyển nghĩa theo những phương thức nào ?

Hỏi: Hãy nhắc lại, có mấy phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ? - GV hệ thống hoá kiến thức cho HS đọc phần ghi nhớ.

của cơ thể dùng để caàm, naém (nghóa goác).

Tay (2) Người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, 1 nghề nào đó. (nghĩa chuyeồn)

- Trình bày.

Theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ.

- Theo dõi

- a) Xuaõn: Chuyeồn nghĩa theo phương thức aồn duù

b) Tay: Chuyeồn nghúa theo phương thức hoán dụ. (Trong trường hợp này là lấy tên bộ phận để chỉ toàn theồ)

- Trình bày.

- HS đọc phần ghi nhớ.

Có 2 phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (10 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, thực hành theo mẫu.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA

GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS NỘI DUNG

* Hướng dẫn luyện tập.

*Kĩ thuật : Thực hành -> Kỹ năng ra quyết định lựa chọn

II. LUYỆN TẬP:

từ phù hợp.

- Cho HS hoạt động nhóm làm BT1, 2.

- GV nhận xét – kết luận.

- Gọi HS đọc và làm BT3 tại cho.ã

- GV nhận xét – kết luận.

- BT4, GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa gốc sau đó suy ra nghúa chuyeồn.

- HS làm việc trong nhóm đại diện nhóm trình bày.

- Ghi nhận.

- Đọc và làm.

- Ghi nhận.

- HS thực hiện.

BT1: Xác định nghĩa và phương thức chuyển nghĩa của từ “chân”.

a). Chaân: nghóa goác

b). Chaõn: chuyeồn theo phửụng thức hoán dụ.

c). Chaõn: chuyeồn theo phửụng thức ẩn dụ.

d). Chaõn: chuyeồn theo phửụng thức ẩn dụ.

BT2: Hãy nêu nhận xét về nghĩa của từ trà trong những cỏch duứng:

Tra(trong cỏc từ trà) dựng với nghĩa chuyển vì trà trong cách dùng này có ý nghĩa là sản phẩm từ thực vật được chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống  Chuyển theo phương thức ẩn dụ.

BT3: Hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ: Đồng hồ trong đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng  Chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.

BT4: Chứng minh những từ sau là từ nhiều nghĩa.

- Hội chứng

+ Nghĩa gốc: Là tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh (như: Hội chứng viêm đường hô hấp cấp rất phức tap).

+ Nghĩa chuyển: Là tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi (như: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế).

- Ngân hàng

+ Nghĩa gốc: Là tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tính dụng (như: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng ngoại thương Việt Nam).

+ Nghĩa chuyển: Là kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần (như: Ngân hàng máu, ngân hàng gen) hay tập hợp các dữ liệu liên quan tới một lĩnh vực, được tổ chức để tiện tra cứu sử dụng (như: ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi)

- Sốt

- Gọi HS đọc và thảo luận trả lời BT5.

- GV nhận xét – kết luận.

- Đọc và thảo luận trả lời.

- Ghi nhận.

+ Nghĩa gốc: Là tăng nhiệt độ cơ thể lên quá mức bình thường do bị bệnh (như: anh ấy bị sốt đến 400).

+ Nghĩa chuyển: là ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu hàng trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh (như: Cơn sốt đất, cơn sốt hàng điện tử

…)- Vua

+ Nghĩa gốc: Là người đứng đầu nhà nước quân chủ (như: Năm 1010 vua Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long)

+ Nghĩa chuyển: Là người được coi là nhất trong một lĩnh vực nhất định, thường là sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật (như:

Vua dầu hỏa, vua ô tô, vua bóng đá, vua nhạc rốc, vua cổ phiếu …)

* Cần chú ý danh hiệu này chỉ để dùng cho phái nam, đối với phái nữ người ta thường dùng những từ ngữ “nữ hoàng” (như: nữ hoàng nhạc nhẹ, nữ hoàng sắc đẹp…)

BT5:

Từ mặt trời trong câu thơ thứ 2 được sử

dụng theo phép tu từ ẩn dụ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm nhận của nhà thơ. Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

1. Cuûng coá: (2 phuùt)

- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ như thế nào ? - Có mấy phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ ?

2. Dặn dò: (3 phút) * Bài vừa học:

- Về nhà học bài, làm tiếp BT còn lại

- Đọc một số mục từ trong từ điển và xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đó. Chỉ ra trình tự trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ trong từ điển.

- Đọc thêm bài: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.

* Chuẩn bị tiết sau: “Hoàng Lê nhất thống chí”.

- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

- Đọc, tìm kiểu loại, bố cục.

- Nêu đại ý,bố cục ?

- Cảm nhận của em về người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Hueọ ?

PHẦN BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Caâu 1. Yêu cầu của phương châm lịch sự là gì ?

Trong các phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự ? Cho ví dụ.

Caâu 2. Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại là do những nguyên nhân nào ? Câu 3. Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Cho ví dụ.

Thế nào là cách dẫn gián tiếp ? Cho ví dụ.

Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp :

Thầy giáo dặn cả lớp mình : “Sắp đến kì thi cuối cấp, các con cần phải chăm học hơn nữa”.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Caâu 1.

- Yêu cầu của phương châm lịch sự là khi giao tiếp cần phải tế nhị và tôn trọng người khác. (0.5đ)

- Trong các phép tu từ từ vựng đã học, phép nói giảm nói tránh có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự. (0.5đ)

- HS cho được ví dụ và chỉ ra chỗ nói giảm nói tránh trong câu nói. Chẳng hạn : Bài viết của anh dở quá  Bài viết của anh chưa được hay lắm. (1đ)

Caâu 2.

Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. (1đ)

- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.(1đ)

- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.(1đ)

Caâu 3 .

- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kộp. (1ủ)

VD: Lê-nin có nói: “ Hạnh phúc là đấu tranh”. (0.5đ)

- Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp khơng đặt trong dấu ngoặc kép. (1đ)

VD: Thầy chủ nhiệm nói rằng lớp 9A chúng ta học rất thụ động.(0.5đ) - Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp:

 Thầy giáo dặn cả lớp mình là sắp đến kì thi cuối cấp, chúng mình cần chăm học hơn nữa. (2đ)

THOÁNG KEÂ ùpLô TSH

S 0 < 3 3 < 5 DTB 5 < 7 7 < 9 9 < 10 TTB

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

9A 29

9B 27

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tuần: 05 – Tiết: 22 – Văn bản: chuyện cũ trong phủ chúa trịnh  Đọc thêm.

Ngày soạn : 25/08/2014

Tiết : 23 – 24 Văn bản Tuaàn : 05

… … HOÀNG LÊ NHẤT THOÁNG CHÍ

Ngô gia văn phái

HỒI THỨ MƯỜI BỐN

Đánh Ngọc Hồi , quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long , Chiêu Thống trốn ra ngoài I. MUẽC TIEÂU:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh :

- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyeỏt chửụng hoài.

- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.

2. Kyõ naêng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.

- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản lieân quan.

3. Thái độ:

GD học sinh lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, căm thù bọn bán nước hại dân.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, lợc đồ: Phong trào Tây Sơn ( Lịch sử lớp 8) 2. Chuẩn bị của học sinh:

Đọc và soạn bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Hãy phân tích vẻ đẹp của Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”.

- Vì sao Vũ Nương bị oan khuất ? Từ đó em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán với qui mô lớn. Đây là một tác phẩm viết về thời kì Lê - Trịnh - Nguyễn. Hôm nay chúng ta sẽ học hồi 14 của tác phẩm này.

 Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (22 phút)

a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA

TRÒ NỘI DUNG

* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

- Cho HS đọc chú thích (*) và nêu vài nét chính về tác giả.

* GV giảng thêm:

Ngoâ Thì Chí (1758-1788) em ruột của Ngô Thì Nhậm, làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống,là người tuyệt đối trung thành với nhà Lê. Ngô Thì Du (1772 – 1840) là anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí. Ông học giỏi nhưng không đỗ đạt, sau ra làm quan thời nhà Nguyễn.

Hỏi: Em hiểu biết gì về tác phẩm “Hoàng Lê nhất thoáng chí” ?

Hỏi: Tác phẩm gồm mấy hồi ? Đoạn trích nằm ở hồi thứ mấy ?

* GV chốt: “Hoàng Lê nhaát thoáng chí” (ghi cheùp

- HS đọc chú thích (*) và nêu vài nét chính về tác giả.

- Nghe.

- Dựa vào chú thích (*) trả lời.

- Trình bày.

- Nghe.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 9 trọn bộ (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(682 trang)
w