Hình thức kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 66 - 70)

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT

2. Hình thức kiểm tra

Kiểm tra theo hình thức tự luận.

3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra:

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước

châu Á.

20% = 2 điểm

Biết dựa vào biểu đồ nhận xét tình hình SX LT của các nước châu Á, giải thích nguyên nhân.

100%= 2 điểm Khu vực Tây

Nam Á 2% = 2điểm

Biết được vị trí của TNA và ý nghĩa của vị trí đó.

100%= 2 điểm Khu vực Nam Á

30% = 3 điểm

Biết dựa vào các lược đồ TN hoặc KT nhận xét sự phân bố các đối tượng địa lí trên lược đồ.

50%= 1.5 điểm

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố các đối tượng địa lí được biểu hiện trên các lược đồ TN hay KT.50%= 1.5 điểm Khu vực Đông

Á - Biết dụa vào

bảng số liệu để vẽ

30%= 3 điểm và nhận xét phân tích biểu đồ rút ra đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực.100%= 3 điểm TSC= 4 câu

TSĐ = 10 điểm 20%= 2 Điểm 35%= 3.5 điểm 45%= 4 điểm 4.Viết đề từ ma trận:

Câu 1( 2đ) :Dựa vào bảng số liệu sau : GDP/ người một số nước châu Á năm 2002

Quốc gia Nhật

Bản Cô - oét Hàn

Quốc Malaixi

a Trung

Quốc Xi - ri Lào Việt GDP/ Nam

người ( USD)

33.400 19.040 8.861 3.680 911 1.081 317 415

em có nhận xét gì về đặc điểm phát triển kinh tế các nước châu Á hiện nay? Qua bảng số liệu cho biết nước nào là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện, nước nào là nước đang phát triển?

Câu 2: (2đ)Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực TNA và nêu ý nghĩa của vị trí đó.

Câu 3 (3đ)Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Nam :

a.Nhận xét về đặc điểm chung của địa hình Nam Á?

b.Phân tích ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á?

Câu 4: (3đ)Cho bảng số liệu sau:Giá trị xuất nhập khẩu của một số quốc gia Đông Á năm 2001 ( đơn vị : tỉ USD)

Quốc gia

Tiêu chí Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc

Xuất khẩu 403,50 266,620 150,44

Nhập khẩu 349,09 243,520 141,10

a. Vẽ biểu đồ biểu hiện giá trị xuất nhập khẩu của các nước Đông Á?

b. Từ biểu đồ và bảng số liệu nhận xét cán cân xuất nhập khẩu các nước Đông Á và cho biết nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu cao nhất?

III. Đáp án và biểu điểm:

Câu 1: (2đ)

- Kinh tế các nước châu Á phát triển không đều, có sự phan hóa thành các nhóm nước có trình dộ phát triển khác nhau trong đó:

+ Nhật Bản là nước có trình độ phát triển kinh tế toàn diện + Hàn Quốc và Malaixia là hai nước công nghiệp mới.

+ Việt Nam và Lào là hai nước có nền kinh tế đang phát triển.

Câu 2: (2 đ)

- Vị Trí: (1đ)Nằm ở ngã ba của 3 châu lục Á, Phi, Âu, thuộc đới nóng và cận nhiệt đới, xung quanh có nhiều biển và vịnh bao bọc như biển Đỏ, Địa Trung Hải,A ráp, vịnh Pec – xích

- Ý nghĩa(1đ): Vị trí TNA có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong PT kinh tế , Án ngữ trên con đường biển ngắn nhất đi từ châu Âu sang châu Á (từ Địa Trung Hải qua Biển Đỏ ra Ấn Độ Dương)

Câu 3: ( 3đ)

a.Nhận xét đặc điểm địa hình Nam Á: (1đ) - Núi và cao nguyên chiếm ưu thế.

- Phân hóa thành 3 miền địa hình theo chiều tuef B – N:

+ Phía bắc là hệ thống núi Himalaya cao lớn đồ sộ nhất thế giới, + Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng

+ Phía nam là sơn nguyên Đê – can.

b. Ảnh hưởng của dãy núi Himalaya đến khí hậu Nam Á(2đ)

- Núi Himalaya là hàng rào khí hậu ở Nam Á vì ngăn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ Bắc Á tràn về.

- Sườn nam của Himalaya đón gió mùa TN gây mưa lớn ở sườn đông nam và đồng bằng Ấn Hằng.

Câu 4: (3đ)

a. Yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột chụm, đúng tỉ lệ.( 2đ) b. Nhận xét: (1đ)

- Tất cả 3 nước đều có giá trị xuất lớn hơn giá trị nhập ( Xuất siêu)(0.5) - Nhật Bản là nước có giá trị xuất lớn hơn nhạp cao nhất 54.4 tỉ đô la.(0.5)

V1. Rút kinh nghiêm:

...

...

...

...

...

--- ---

Ngày soạn:

4/1/2014

Tiết 19 - Bài 14 ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : HS cần nắm được :

-Vị trí, lãnh thổ khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa vị trí đó .

-Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình đồi núi là chính, đồng bằng màu mở, nằm trong

vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi và chế độ nước theo mùa, sông ngòi

và chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh quanh năm chiếm phần lớn diện tích.

2. Kĩ năng :-Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đông Nam Á và trên trên giới, rút ra ra được ý nghĩa lớn lao của vị trí cầu nối của khu vực kinh tế và quân sự

-Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích một số đặc điểm về

khí hậu, chế độ nước sông và cảnh quan của khu vực

3. Thái độ:- Nhận thức được các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng với nhau về nhiều mặt .

*. Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo dục trong bài:

-Giao tiếp và tự nhận thức( HĐ1,2)

- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích so sánh. ( HĐ1,2)

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Thảo luận nhóm, Nêu vấn đề , so sánh trực quan .

III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh; : 1. GV:

-Bản đồ Đông bán cầu -Bản đồ tự nhiên Châu Á -Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nám Á

2.HS: Vở ghi, tập bản đồ 8, SGK V.Tiến trình bài giảng:

.Ổn định lớp: (1 phút) 1.KTBC(3 phút)

-Khu vực Đông Nam Á gồm các nước và vùng lãnh thổ nào?

-Cho biết sản xuất Nhật Bản có những ngành nào nổi tiếng đứng hàng đầu thế giới

2.Bài mới(1 phút)

* 1.HĐ1:(15/)Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

*Hoạt động : Cá nhân/ Cặp

GV-Giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực ĐNÁ, trên bản đồ Châu Á

?Phần tự nhiên chia khu vực ĐNÁ gồm mấy phần,Và

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(203 trang)
w