Vị trí và giới hạn của khu vực Đông

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 70 - 73)

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT

1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông

xác định trên bản đồ Khu vực ĐNÁ

GV: cần hướng dẫn HS xác định các điểm cực( Điểm cực Bắc thuộc Mi-an-mavới biên giới Trung Quốc tại vĩ tuyến 2805/B ;Điểm cực Tây thuộc Mi-an-ma với biên giới Bănglađét KT 920Đ ; Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia,VT 1005/N ; Điểm cực Đông trên kinh tuyến 1400Đ với biên giới Niu Ghinê

?Cho biết ĐNÁ chiếc “ cầu nối” liền giữa các châu lục và đại dương nào?

?Xác định trên bản đồ ĐNÁ các đảo, bán đảo, biển -GV phân tích ý nghĩa vị trí của khu vực ĐNÁ

-Đông Nam Á gồm phần đất liền là bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mã Lai -Khu vực ĐNÁ là cầu nối liền giữa Ấn Độ Đương và Thái Bình Dương

-Vị trí địa lí ĐNÁ có ý nghĩa về TN, KT, QSự

*2.HĐ2:(19/)Đặc điểm tự nhiên

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

*Hoạt động thảo luận nhóm:4 Nhóm -Bước 1 : chia nhóm phân công nhiệm vụ

*Dựa vào H14.1ứ nội dung trong SGK mục 2 và liờn hệ kiến thức đã học, giãi thích các đđ tự nhiên của khu

+Nhóm1:Địa hình:-Nét đặc trưng của Địa hình Đông Nam Á thể hiện như thế nào

-Đặc điểm địa hình giữa lục địa và hải đảo -Đặc điểm, phân bố và giá trị các đồng bằng

+Nhóm2:Khí hậu: -Quan sát H14.1 nêu hướng gió ĐNÁ Vào mùa hạ và mùa đông

-Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 địa điểm tại hình 14.2 . Cho biết chuùng thuộc kiểu, đới hậu nào? Xác định các địa điểm đó trên H14.1?

+Nhóm3: Sông ngòi: -Đặc điểm sông ngòi trên bán đảo Trung Ấn và Quần đảo Mã lai

-Giải thích nguyên nhân chế độ nước

+Nhóm 4: Cảnh quan:-Đặc đ nổi bật cảnh quan ĐNÁ -Giải thích về rừng rậm nhiệt đới

-Bước 2: các nhóm thảo luận

-Bước 3: đại diện từng nhóm trình bày.

-Bước 4: gv chuẩn xác kiến thức , nhận xét

2 Đặc điểm tự nhiên

( Bảng phụ)

Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã lai Địa hình -Chủ yếu là núi cao, hướng B –

N, TB – ĐN, các cao nguyên thấp,thung lũng sông chia cắt địa hình

-Hệ thống núi trẻ, hướng vòng cung,

Đ-T, ĐB-TN; có nuùi lửa dhoạt động-Đồng đồng nhỏ hẹp ven biển Khí hậu -Nhiệt đới gió mùa, bảo mùa

hè-thu -Xích đạo và nhiệt đới gió mùa

Sông ngòi -Có 5 hệ thông sông, bắt nguồn từ nuùi phái bắc chảy theo hướng B-N, nguồn cung cấp nước do mưa, chế độ nước theo mùa, phù sa lớn

-Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hoà, ít giá trị giao thông có giá trị thuỷ điện

Cảnh quan -Rừng nhiệt đới, rừng thưa

rụng lá theo mùa, Xa van -Rừng rập xanh quanh năm -Dựa vào SGK và hiểu biết bản thân cho biết

Khu vực ĐNÁ có nguồn tài quan trọng gì?

-Hãy cho nhận xét ĐKTN khu vực ĐNÁ có thuận lợi và khú khăn ủối với sản xuất và đời sống như thế nào?

-Khu vực ĐNÁ có nhiều tài nguyên quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt

3.Củng cố: (4 phút)

-Dựa vào bản đồ ĐNÁ xác định vị trí, giới hạn và ý nghĩa của khu vực ĐNÁ -Giải thích sự khác nhau của gió mùa mùa hạ và mùa đông

-Vì sao cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiến diện tích khu vực ĐNÁ 4.HDVN (2 phút)

-Về nhà nắm vững 2 phần (Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên khu vực ĐNÁ) -Soạn bài: Đặc điểm dân cư và Xã hội của ĐNÁ

+Nêu đặc điểm dân cư của khu vực ĐNÁ( Số dân, MĐ DS,tỉ lệ gia tăng,sự phân bố dân cư)

+Nét tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNÁ tạo thuận lợi và khó khăn gì

V. Rút kinh nghiêm:

...

...

...

...

...

--- ---

Ngày soạn:

04/01/2014

Tiết 20 - Bài 15:

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này , Hs cần phải đạt được

1. Kiến thức :

-Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á.

-Đặc điểm dân cư gắn liền đặc điểm kinh tế nông nghiệp,lúa nước là cây nông nghiệp chính

-Đặc điểm về văn hoá, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân Đông Nam Á

2. Kĩ năng :

-Cũng cố kĩ năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc về dân cư, văn hoá, tín ngưỡng của các nước Đông Nam Á

3. Thái độ: Có ý thức về vấn đề dân số.

-Quản lí thời gian,tự tin, phản hồi lắng nghe tích cực, tìm kiến và xử lí thông tin, phân tích so sánh.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : Thảo luận theo nhóm, đàm thoại gởi mở, thuyết giảng tích cực,động não Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 soạn theo định hướng phát triển năng lực HS (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(203 trang)
w