PHẦN II. ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Tiết 42 Bài 37 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
1. Kiến thức : HS cần nắm được:
-Sự đa dạng, phong phú đa dạng của sinh vật nước ta -Các nguyên nhân cơ bản hình thành sinh vật nước ta -Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển hệ sinh
thái nhân tạo
2. Kĩ năng :-Rèn kĩ năng nhận biết phân tích bản đồ đông, thực vật
-Xác định sự phân bố các loại rừng, vườn quốc gia.
-Xác lập mối quan hệ giữa vị trí, lãnh thổ, địa hình, khí hậu và động thực vật
3.
Thái độ Có trách nhiệm bảo vệ bền vững nguồn sinh vật Việt Nam
* Các kĩ năng sống cơ bản đuợc giáo duc trong bài:
Hợp tác,giao tiếp, giải quyết vấn đề
II.Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung trong bài:
Thảo luận nhóm, so sánh trực quan . III- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (Treo tường) -Tài liệu tranh ảnh:
+Hệ sinh thái điển hình: Rừng ven biển, hải đảo, đồng ruộng
+Một số loài sinh vật quí hiếm 2.HS: Vở ghi, SGK, tập bản đồ 8
V.Tiến trình bài giảng:
1.Ổn định lớp: (1 phút)
2.KTBC(4 phút) -Cho biết đặc điểm , sự phân bố và giá trị sử dụng đất feralít đồi núi thấp và đất phù sa ở nước ta
-Dựa vào bản đồ hãy giải thích :
+Vì sao nhóm đất feralít chiếm diện tích nhiều nhất ở nước ta.
+Vì sao nhóm đất này có nhiều loại đất 3.Bài mới(1 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động: Cặp/nhóm
-Dựa vào kiến thức thực tế hãy cho biết các loài sinh vật sống trong môi trường khác nhau?(Môi trường cạn, nước, ven biển)
-Nhận xét gì về giới sinh vật nước ta -Dựa vào SGK cho biết sự đa dạng của sinh vật Việt Nam được thể hiện như thế nào được thể hiện như thế nào?
(Thành phần loài, gen di truyền, kiểu
1. Đặc ủieồm chung
-Sinh vật việt nam phong phú và đa dạng
hệ sinh thái, công dụng của sản phaồm)
-Chế độ nhiệt đới ẩm, gió mùa của thiên nhiên thể hiện trong giới sinh vật như thế nào?
(-Sự hình thành đồi núi, rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền.
-Sự hình thành khu vực sinh thái biển nhiệt đới)
-Con người tác động hệ sinh thái tự nhiên như thé nào?
-Hãy chứng minh sự giàu có về thành phần loài sinh vật nước ta?
-Số loài nước ta: 30.000 loài SV
+Thực vật > 14.600 loài . 9949 loài sống ở rừng nhiệt đới
.4675 loài sống ở rừng á nhiệt đới
+Động vật > 11.200 loài: .1000 loài và phân loài chim
.250 loài
thú.5000 loài côn trùng.2000 loài cá biển, 500 cá ngọt
-Dựa vào vốn hiểu biết nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của SV nước ta (Khí hậu, thổ nhưỡng, các thành phần khác
+Thành phần bản địa chiếm 50%
+Thành phần di cư chiếm gần 50% từ các luồng SV: Trung Hoa, Hy-ma-lay-a, Ma- lai-xi-a, Ấn Độ, Mi-an-Ma)
-Sinh vật Việt Nam soáng
khắp mọi nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh naêm
-Môi trường sốn cuỷa Vieọt Nam thuận lợi,
nhieàu luoàng SV di cư tới
*2.HĐ2: (10/ ) Sự đa dạng về hệ sinh thái
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động Nhóm : 4 nhóm 3. Sự đa dạng
-Nêu tên và sự phân bố đặc điểm nổi bật các kiểu hệ sinh thái ở nước ta -Chia lớp ra thành 4 nhóm tìm hiểu
điểm nổi bật của 4 hệ sinh thái Việt Nam (HST rừng ngập mặn, HST rừng nhiệt đới gió mùa , HST khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ,HST noõng nghieọp)
Bươc 1: Chia nhúm phõn cụng nhiệm vuù.
-Bươc 2: Các nhóm thảo luận
-Bươc 3: Đại diện tưứng nhúm trỡnh bày,
-Bươc 4: GV chuẩn xỏc kiến thưực, nhận xột hoạt ủộng *Các nhóm thảo luận, đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV- chuẩn xác kiến thức,
KLuận
-Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau
veà heọ sinh thái
-Có 4 HST:
+HST rừng ngập mặn + HST rừng nhiệt đới gió muứa
+ HST khu bảo toàn thieân
nhiên và
vườn quốc gia +HST noâng nghieọp
4.C
ủ ng cố: ( 3 phút) +Chứng minh tính đa dạng của sinh vật Việt Nam
+Giá trị KT – XH của vườn quốc gia như thế nào?
5.HDVN:(2 phuùt)
-Về nhà cần nắm được đặc điển cơ bản đặc điểm sinh vật nước ta
-Soạn trước bài: 37 Bảo vệ tài nguyên Sinh vật Việt Nam +Hãy chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về những mặt nào?
+Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta? Nguyên nhân suy giảm diên tích rừng nước ta
+Hậu quả sự mất rừng?
V. Rút kinh nghiêm:
...
...
...
...
...
--- ---
Ngày soạn: 13/4/2013