A - Đề bài:
I - Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng:
Câu 1: Khi đặt hiệu điện thế 15V vào 2 đầu 1 đường dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn cường độ dòng điện truyền qua dây dẫn có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
A: 5V B: 11V C: 3,75V D: 7,5V
Câu 2: Xét dây dẫn được làm từ cùng 1 loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng 3 lần, tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A: Tăng 6 lần B: Giảm 6 lần
C: Tăng 1,5 lần D: Giảm 1,5 lần Câu 3: Công của dòng điện không tính theo công thức nào?
A: A = UIt B: A U2.t
= R C: A = I2Rt D: A = IRt Câu 4: Từ trường không tồn tại ở đâu?
A: Xung quanh nam châm B: Xung quanh dây điện C: Xung quanh điện tích đứng yên D: Xung quanh tiếp đất
Câu 5: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dây điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo?
A: Chiều đường sức từ C: Chiều của dây điện.
B: Chiều của lực từ D: Không hướng theo hướng nào trong 3 trường hợp II - Tự luận:
Câu 1: Có 2 điện trở R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế u = 2,4V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
Câu 2: Một bếp điện sử dụng hiệu điện thế 220V thì dòng điện qua bếp là 3A. Dùng bếp này đun sôi 4 lít nước với điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả báo nhiêu tiền điện. Biết giá mỗi KWh là 500 đồng.
B - Đáp án - Thang điểm:
I - Trắc nghiệm: (5 điểm - mỗi câu 1 điểm)
Câu 1: A Câu 2: A
Câu 3: D Câu 4: C
Câu 5: C II - Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (2, 5 điểm)
a) áp dụng công thức: 1 2 3
1 2 3 1 2 3
. .
1 1 1 1 R R R
R = R +R +R ⇒ =R R R R + + 10.15.30 4500
10 15 30 55 82
Rtd = = ≈ Ω
+ +
b) Cường độ dòng điện mạch chính là:
2, 4 0,03( ) 82
I U A
= R = =
Câu 2: (2,5 điểm) Tóm tắt:
U = 220V I = 3A
m1 = 2l => m1 = 2kg
0
t1= 200C
t = 20’ = 1200s C = 4200 J/kg.K a) H = ?
b) m2 = 4kg, 1KWh = 500đ T = ?
Giải:
a)
0 0
2 1
( )
.100%
. . mC t t
H U I t
= −
= 2.4200(100 20)
.100% 85%
220.3.1200
− =
b) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày là:
A = P.t = U.I.t.2.30
= 47.520.000J = 13,2KWh
Tiền điện phải trả trong 30 ngày do đun nước là:
13,2 x 550 = 7.260đ
Dạy lớp Tiết( TKB ) Ngày dạy Sĩ số Văng
9 A 9 B
ÔN TẬP I - Mục tiêu:
- Ôn tập hệ thống lại kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh áng, quan hệ góc tới và góc khúc xạ.
- Nhận biết được TKHT, TKPK, biết dựng ảnh của 1 vật đặt trong tiêu cự, ngoài tiêu cự của 2 loại thấu kính.
- Biết so sánh 2 loại thấu kính.
- Làm được các bài tập về quang hình.
II - Chuẩn bị:
III - Tiến trình:
1 - Kiểm tra bài cũ:
HS1: Máy ảnh có những bộ phận nào? Các tác dụng của các bộ phận đó.
2- Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết - Hiện tượng khúc xạ là gì?
Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại thì góc khúc xạ và góc tới quan hệ như thế nào?
- Hãy vẽ hình minh hoạ
- Khi từ môi trường không khí -> nước ta tăng góc tới -> Góc khúc xạ như thế nào
- Nêu cấu tạo của TKHT, TKPK?
- Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT, TKPK trong các trường hợp: Ngoài tiêu cự, trong khoảng tiêu cự.
- Hãy vẽ hình ảnh minh hoạ.
- Trả lời
- Trả lời
- Vẽ 2 trường hợp
- Góc khúc xạ cũng tăng nhưng luôn < i
- Nêu cấu tạo - Nêu đặc điểm của ảnh.
- 4 HS lên bảng vẽ 4 trường hợp
1 - Hiện tượng khúc xạ a)
i > r b)
i < r
2 - TKHT, TKPK
- GV: yêu cầu HS nhắc lại các tia cơ bản của TK?
- Khi vẽ ảnh cần vẽ mấy tia?
- Hãy so sánh ảnh của TKHT, TKPK trong 2 trường hợp ngoài tiêu cự và trong khoảng tiêu cự.
- Em hãy nêu bộ phận chính của máy ảnh và tác dụng của từng bộ phận.
- ảnh trên phim là ảnh gì?
- Nêu công thức tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật
GV chốt lại.
- Nhắc lại - 2 tia
- So sánh
- Trả lời
' ' '
A B OA AB = OA
HĐ 3 : Vận dụng Yêu cầu đọc nội dung bài 44 (SBT)
Yêu cầu lên bảng thực hiện - Trả lời các yêu cầu
Bài 44 (SBT)
- Vẽ tiếp các tia còn lại.
+ S’ là ảnh ảo của S, cùng phía so với vật.
TK đã cho là TKPK
Tiết 38 Soạn: 17/1/2008
SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU I - Mục tiêu:
Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bày và giải thích được thí nghiệm trộn các ánh sáng màu.
- Dựa vào quan sát có thể mô tả được màu sắc của ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.
- Trả lời được các câu hỏi có thể trộn được ánh sáng trắng hay không, có thể trộn được ánh ság đen hay không
- Kỹnăng:
- Tiến hành thí nghiệm để tìm ra quy luật trên màu sắc ánh sáng Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc
II - Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 đèn chiếu sáng 3 cửa sổ, 2 gương phẳng, 1 bộ tấm lọc màu đỏ (đỏ, lục, lam) và các tấm chắn sáng, 1 màn ảnh, 1 giá quang học.
III - Các hoạt động dạy và học:
1 - Ổn định lớp:
2 - Kiểm tra bài cũ:
HS1: Gọi HS lên bảng làm BT 53 - 54.1 SBT 3- Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về sự trộn ánh sáng màu - Yêu cầu HS đọc tài liệu.
- GV hỏi: Trộn các ánh sáng màu là gì?
- GV hỏi: Thiết bị trộn màu được cấu tạo như thế nào?
và được bố trí ra sao? Tại sao 3 cửa sổ có 3 tấm lọc.
- GV hỏi: Khi nào được gọi là trộn chùm sáng màu?
- GV nhận xét, chốt lại
- HS đọc tài liệu.
- HS trả lời câu hỏi
- HS trình bày cấu tạo của TN
- HS trả lời
I - Thế nào là sự trộn ánh sáng màu với nhau
* Kết luận: Trộn ánh sáng màu là chiếu 2 hay nhiều chùm sáng màu đồng thời lên
cùng 1 chỗ trên 1 màn chắn màu sáng.
HĐ 2 : Tìm hiểu kết quả của sự trộn 2 ánh sáng màu - Yêu cầu HS đọc tài liệu
- GV tiến hành thí nghiệm với dụng cụ gì? cách tiến hành ra sao, mục đích thí nghiệm là gì?
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm: 1 tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, 1 màn chắn, 1 hộp vuông có 3 cửa sổ.
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
- GV quan sát và giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Yêu cầu HS trả lời C1
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét và làm TN kiểm tra
- GV hỏi: Khi không có ánh sáng thì ta thấy như thế nào? và được gọi là gì?
- GV hỏi: Qua TN trên em hãy rút ra kết luận
- HS đọc tài liệu.
- HS nêu được dụng cụ, cách tiến hành, mục đích thí nghiệm.
- Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN
- HS tiến hành TN chú ý quan sát hiện tượng
- HS trả lời C1
- HS quan sát lại thí nghiệm
II - Trộn 2 ánh sáng màu với nhau
1 - Thí nghiệm:
C1: Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ta thu được ánh sáng màu vàng.
- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam thì thu được ánh sáng màu hồng nhạt - Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam thì thu được ánh sáng màu nõn chuối - Không có cái gì gọi là ánh sáng màu đen, bao giờ trộn ánh sáng của 2 màu khác nhau cũng thu được ánh sáng màu khác.
2 - Kết luận: