Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG
2.3. Th ực trạng quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình tại các trường THPT tỉnh Bình Dương (theo đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên)
2.3.2. So sánh đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên
Để tiện việc so sánh, các hoạt động quản lý được quy về các yếu tố theo từng phần.
Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Nội dung TB ĐLTC Thứ
bậc Nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và
gia đình 2,35 0,39 1
Cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình 2,31 0,36 3 Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia
đình trong việc giáo dục học sinh 2,20 0,51 4
Xây dựng kế hoạch phối hợp 2,27 0,45 1
Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường và giađình 2,18 0,58 2 Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình 2,17 0,58 3
Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp 2,12 0,59 4
Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt
động phối hợp giữa nhà trường và gia đình 2,32 0,44 2
Nhà trường 2,38 0,50 1
Gia đình 2,23 0,49 2
Kết quả của bảng 2.9 cho thấy đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình đình theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau (các hoạt động chính được in đậm):
Nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh. Những yếu tố được in nghiêng là những yếu tố thành phần trong yếu tố chính (in đậm) ở trên.
Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Nội dung TB ĐLTC Thứ
bậc Nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và
gia đình 2,05 0,66 2
Cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình 2,05 0,67 1 Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia
đình trong việc giáo dục học sinh 1,94 0,73 4
Xây dựng kế hoạch phối hợp 2,01 0,72 1
Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường và gia
đình 1,94 0,77 2
Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình 1,92 0,77 3
Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp 1,90 0,80 4
Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt
động phối hợp giữa nhà trường và gia đình 2,02 0,72 3
Nhà trường 2,10 0,77 1
Gia đình 1,95 0,73 2
Kết quả của bảng 2.10 cho thấy đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình theo thứ bậc từ cao xuống thấp như sau (các hoạt động chính được in đậm): Nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình; Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh. Những yếu tố được in nghiêng là những yếu tố thành phần trong yếu tố chính (in đậm) ở trên.
Ghi chú:
Khi kiểm nghiệm F được dùng và 2 cột trị số F và P có trong bảng. Nếu P < 0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó; nếu P > 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó.
Bảng 2.11. So sánh đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Nội dung
Công việc
F
df=1 P Giáo viên CBQL
TB ĐLTC TB ĐLTC Nội dung của hoạt động phối hợp
giữa nhà trường và gia đình 2,35 0,40 2,40 0,34 0,53 0,46 Cách thức phối hợp giữa nhà
trường và gia đình 2,30 0,37 2,32 0,34 0,07 0,78 Quản lý hoạt động phối hợp giữa
nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh
2,18 0,49 2,22 0,48 0,16 0,68
Xây dựng kế hoạch phối hợp 2,27 0,45 2,31 0,46 0,23 0,63
Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa
nhà trường và gia đình 2,18 0,58 2,22 0,55 0,19 0,65 Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa
nhà trường và gia đình 2,17 0,58 2,21 0,52 0,14 0,70 Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp 2,12 0,60 2,14 0,53 0,03 0,84 Những yếu tố ảnh hưởng đến công
tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
2,30 0,43 2,34 0,37 0,28 0,59
Nhà trường 2,38 0,51 2,44 0,46 0,47 0,49
Gia đình 2,22 0,50 2,24 0,43 0,04 0,82
Kết quả của bảng 2.11 cho thấy so sánh đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về đánh giá giữa CBQL và GV về các hoạt động. Nói cách khác, CBQL và GV đánh giá tương đồng về tính cần thiết của việc thực hiện các hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình (mặc dù theo số trung bình thì CBQL đánh giá cao hơn GV).
Bảng 2.12. So sánh đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Nội dung
Công việc
F
df=1 P
Giáo viên CBQL
TB ĐLTC TB ĐLTC Nội dung của hoạt động phối hợp
giữa nhà trường và gia đình 2,05 0,67 2,07 0,61 0,04 0,83 Cách thức phối hợp giữa nhà trường
và gia đình 2,05 0,68 2,03 0,64 0,04 0,83
Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh
1,94 0,72 1,93 0,66 0,02 0,87
Xây dựng kế hoạch phối hợp 2,00 0,73 2,05 0,67 0,11 0,73 Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa
nhà trường và gia đình 1,94 0,77 1,89 0,79 0,17 0,67 Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà
trường và gia đình 1,92 0,77 1,93 0,70 0,00 0,99
Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp 1,91 0,81 1,85 0,66 0,22 0,63 Những yếu tố ảnh hưởng đến công
tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
2,02 0,69 2,09 0,71 0,37 0,54
Nhà trường 2,08 0,75 2,25 0,93 1,57 0,21
Gia đình 1,95 0,73 1,94 0,74 0,02 0,87
Kết quả của bảng 2.12 cho thấy so sánh đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về đánh giá giữa CBQL và GV về các hoạt động. Nói cách khác, CBQL và GV đánh giá tương đồng về tính thi của việc thực hiện các hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình.