Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG
2.4. So sánh đánh giá (theo thứ bậc) về tính khả thi quản lý hoạt động phối
Bảng 2.13. Nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Nội dung
Thứ bậc CBQL&
GV
Học sinh HT làm cho phụ huynh nắm được mục đích giáo dục nói
chung và mục tiêu của trường nói riêng, 2 5
HT giới thiệu cho phụ huynh đặc điểm, yêu cầu, chương trình, kế hoạch giáo dục của trường và lớp nơi học sinh đang theo học.
4 4
Nhà trường và gia đình thống nhất các nội dung, biện pháp, hình thức, yêu cầu cụ thể cho việc giáo dục, học tập, rèn luyện học sinh.
3 2
Nhà trường theo định kỳ hoặc thường xuyên thông báo cho gia đình học sinh kết quả học tập, rèn luyện, tu dưỡng của học sinh.
1 1
HT mời cha mẹ học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động của cha mẹ học sinh do trường tổ chức.
9 9
HT tư vấn cho các bậc cha mẹ kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, bồi dưỡng phương pháp giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh.
8 8
HT tạo điều kiện cho phụ huynh nhận thức vai trò quan
trọng của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình. 5 6 HT chủ động lập kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia
đình, tổ chức thực hiện kế hoạch và tổng kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
7 7
HT đề nghị sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh cho các hoạt động của học sinh nhằm chăm lo xây dựng cơ sở vật chất của trường, lớp nhằm phục vụ cho việc giáo dục học sinh được thuận lợi, hiệu quả.
6 3
Kết quả bảng 2.13 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình là:
R = 0,83 [N = 9; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,700)
Như vậy, có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về nội dung của hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
Bảng 2.14. Cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình Nội dung
Thứ bậc CBQL&
GV
Học sinh HT đóng vai trò chủ đạo trong công tác điều hành các lực
lượng tham gia như giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Đoàn thanh niên…
2 3
Phối hợp giữa nhà trường và gia đình bằng văn bản chỉ đạo
từ các cuộc hội giữa nhà trường và cha mẹ học sinh. 9 6 HT triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên như Luật
giáo dục, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, văn bản về thống nhất kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
11 7
Phối hợp giáo dục thông qua sổ liên lạc: ghi rõ kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cùng với nhận xét, đánh giá của giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt những kiến nghị của giáo viên chủ nhiệm đối với gia đình học sinh trong việc phối hợp giáo dục học sinh.
1 1
Phối hợp giáo dục thông qua sổ liên lạc, gia đình cũng cần
phản hồi những ý kiến và góp ý của mình cho nhà trường. 4 4 Phối hợp thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh. Ban đại
diện cha mẹ học sinh là tổ chức đại diện cho cha mẹ học sinh tham gia công tác giáo dục một cách có tổ chức,
7 9
Phát huy sức mạnh tập thể của cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động giáo dục và xây dựng nhà trường. Thông qua đó, nhà trường sẽ tiếp thu các đóng góp ý kiến, chủ trương, biện pháp giảng dạy, giáo dục đạo đức cho học sinh.
6 11
Thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức định kỳ 3 2
các cuộc họp cha mẹ học sinh giúp cha mẹ học sinh nắm được kế hoạch học tập của con cái trong năm học và nhà trường tổng kết công tác phối hợp nhằm thực hiện tốt hơn công tác giáo dục.
Giáo viên chủ nhiệm chủ động trao đổi với gia đình học sinh qua thư từ, điện thoại và email…thường xuyên mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi trực tiếp và bàn biện pháp giáo dục học sinh.
5 5
Tổ chức thăm gia đình học sinh nhằm tìm hiểu học sinh và qua trao đổi bàn bạc giúp cha mẹ học sinh làm tốt việc giáo dục con cái.
13 15
Khi tổ chức thăm gia đình học sinh cần phải có kế hoạch, xác định rõ mục đích, nội dung, yêu cầu của cuộc gặp và thông báo đến phụ huynh học sinh, tránh những tình huống khó xử có thể xảy ra.
14 14
Tuyên truyền cho giáo viên và cha mẹ học sinh về các hoạt
động giáo dục. 15 13
Tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm, câu lạc bộ, hội thảo để phổ biến các tri thức khoa học về khoa học giáo dục, về các phương pháp giáo dục tiến bộ trong gia đình cho cha mẹ học sinh nghe.
16 16
Nhà trường có kế hoạch kiểm tra đánh giá và rút kinh
nghiệm trong hoạy động phối hợp với gia đình. 10 12 Nhà trường qui định nhiệm vụ đối với từng lực lượng tham
gia, phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm. 8 10 Nhà trường tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các
giáo viên chủ nhiệm với đề tài giao tiếp với cha mẹ học sinh, hoạt động phối hợp với gia đình học sinh, biện pháp phối hợp giáo dục học sinh.
12 8
Kết quả bảng 2.14 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình là:
R = 0,85 [N = 16; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,503)
Như vậy, có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về cách thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
Bảng 2.15. Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh
Xây dựng kế hoạch phối hợp Thứ bậc
Nội dung CBQL&
GV
Học sinh Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh được xây dựng
thành kế hoạch cụ thể từng năm học, từng học kỳ, từng quí và từng tháng
5 1
Mục tiêu phối hợp là nhà trường và gia đình cùng thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục để tạo ra môi trường giáo dục thống nhất.
3 2
Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng kế hoạch và nội dung của chương trình phối hợp, chỉ đạo điều hành quản lý và giám sát việc thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
4 4
Nhà trường chủ động thực hiện để huy động sự cộng tác của cha mẹ học sinh và tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của nhà trường.
2 3
Cần có những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức giáo dục cho các bậc cha mẹ học sinh, giúp họ làm tốt trách nhiệm giáo dục con em.
7 7
Kế hoạch phải có những biện pháp cụ thể; cần đề ra những
yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm 1 5
Cần có kiểm tra, đánh giá về sự chủ động của giáo viên chủ nhiệm , sự kết hợp của cha mẹ học sinh và hoạt động phối hợp của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh.
6 6
Kết quả bảng 2.15 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Xây dựng kế hoạch phối hợp là:
R = 0,39 [N = 7; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,786)
Như vậy, không có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Xây dựng kế hoạch phối hợp.
Tổ chức thực hiện sự phối hợp
giữa nhà trường và gia đình. Thứ bậc
Nội dung CBQL&
GV
Học sinh Hiệu trưởng cần trực tiếp chỉ đạo, phân công giáo viên chủ
nhiệm thực hiện phối hợp với cha mẹ học sinh ở từng lớp. 3 3 Giáo viên chủ nhiệm liên lạc thường xuyên với cha mẹ học
sinh, đến thăm gia đình toàn thể học sinh của lớp, 10 6 Giáo viên chủ nhiệm kết hợp tổ chức các cuộc họp cha mẹ
học sinh 4 1
Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn giúp đỡ cha mẹ học sinh
thực hiện tốt trách nhiệm quản lý giáo dục con em, 8 4 Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha
mẹ học sinh của lớp trong các hoạt động giáo dục của lớp. 9 5 HT tổ chức sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm thường kỳ để nắm
bắt tình hình và chỉ đạo kịp thời công tác phối hợp với cha mẹ học sinh.
1 2
HT tăng cường nhận thức cho giáo viên về trách nhiệm phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua các hoạt động như triển khai về vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm;
5 7
HT phân công trách nhiệm vận động cha mẹ học sinh trong
một số hoạt động của trường 10 9
HT kiểm tra, đánh giá giáo viên về công tác phối hợp. 8 8
Kết quả bảng 2.15 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình là: R = 0,11 [N = 10; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,648)
Như vậy, có không sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Tổ chức thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình Thứ bậc
Nội dung CBQL&
GV
Học sinh HT chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Ban
đại diện cha mẹ học sinh lớp và gia đình học sinh để tìm ra biện pháp giáo dục với học sinh lớp của mình.
2 1
HT chủ động phối hợp tổ chức họp cha mẹ học sinh định kỳ, bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh ở các lớp và toàn trường.
1 2
HT cơ cấu Ban đại diện vào một số tổ chức của nhà trường như Hội đồng giáo dục trường, Hội đồng kỷ luật học sinh, Ban giáo dục đạo đức và hoạt động ngoài giờ.
3 4
HT vận động cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động
giáo dục của trường giúp nhà trường 6 6
HT giúp cha mẹ học sinh phương pháp giáo dục và theo dõi
quá trình học tập của học sinh ở nhà. 8 7
HT giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ công việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường và việc học tập, rèn luyện của học sinh để gia đình tổ chức tốt cho học sinh học tập, lao động, giải trí
4 5
HT khuyến khích cha mẹ học sinh tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp như giáo dục truyền thống, hướng nghiệp, hội thao, văn nghệ, cắm trại, dã ngoại do trường tổ chức.
5 3
Kết quả bảng 2.15 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình là:
R = 0,84 [N = 7; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,786)
Như vậy, có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình.
Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp Thứ bậc
Nội dung CBQL
&GV
Học sinh Trong quản lý sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia
đình cần phải có sự kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm hàng năm, từng học kỳ để tạo được hiệu quả cao trong công tác giáo dục.
1 1
Hiệu trưởng cần nắm được kế hoạch phối hợp giữa giáo viên
chủ nhiệm với cha mẹ học sinh của từng lớp. 2 2 Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường
và gia đình thể hiện qua việc theo dõi kiểm tra việc xây dựng kế hoạch
3 5
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình thể hiện qua việc điều chỉnh hoạt động của giáo viên trong hoạt động phối hợp giữa nhà trường - gia đình,
5 3
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường
và gia đình thể hiện qua việc qui định các tiêu chuẩn đánh giá 4 6 Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường
và gia đình thể hiện qua việc kiểm tra đột xuất và định kỳ ở mỗi học kỳ và cuối năm.
6 4
Kết quả bảng 2.15 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp là:
R = 0,54 [N = 6; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,886)
Như vậy, không có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh - Kiểm tra, đánh giá sự phối hợp.
Bảng 2.16. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình
Nhà trường Thứ bậc
Nội dung CBQL
&GV
Học sinh Cần làm cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường xác
định rõ mục đích phối hợp là nhằm đạt đến sự thống nhất hết sức cần thiết mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường và gia đình
5 1
Cần sự quan tâm sâu sắc và tạo điều kiện của Ban giám hiệu
nhà trường đối với hoạt động phối hợp. 4 3
Vai trò chủ đạo của nhà trường trong hoạt động phối hợp, dung hòa lợi ích chung của nhà trường với nguyện vọng riêng của cha mẹ học sinh.
3 5
Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm cần chuẩn bị chu đáo
về nội dung, hình thức cuộc họp 1 4
Ban giám hiệu phải chọn những giáo viên chủ nhiệm đủ năng
lực, phẩm chất đạo đức. 2 2
Kết quả bảng 2.16 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình – Nhà trường là:
R = 0,50 [N = 6; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 1,000)
Như vậy, không có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình – Nhà trường.
Gia đình Thứ bậc
Nội dung CBQL
&GV
Học sinh Nhận thức của gia đình về mục đích, nhiệm vụ giáo dục và
sự cần thiết phải phối hợp giữa nhà trường và gia đình là quan trọng
1 1
Vai trò chủ động của gia đình trong hoạt động phối hợp với nhà trường là liên hệ chặt chẽ với nhà trường để nắm được mục đích nhiệm vụ đào tạo những công dân tương lai.
2 2
HT tạo mối quan hệ tốt giữa cha mẹ học sinh và giáo viên
chủ nhiệm trong hoạt động phối hợp 3 3
Hạn chế về năng lực giáo dục ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động phối hợp 6 6
Hạn chế về những hiểu biết về sự phát triển về các mặt sinh lý, tâm lý của học sinh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động phối hợp
4 4
Hạn chế về biện pháp giáo dục của gia đình ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động phối hợp 5 5
Kết quả bảng 2.16 cho thấy hệ số kiểm nghiệm tương quan Spearman thứ bậc về những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình – Gia đình là:
R = 1,000 [N = 6; α = 0,05] – Có ý nghĩa (Rs = 0,886)
Như vậy, có sự tương quan giữa đánh giá CBQL&GV và học sinh về những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình.