Chiều của phản ứng axit-bazơ

Một phần của tài liệu Bai ging c s ly thuyt hoa vo c ngo (Trang 148 - 149)

M 1,1.10 5 Trong dung dịch bão hoà:

4.1.3.1. Chiều của phản ứng axit-bazơ

Cho phản ứng:

Phản ứng axit-bazơ bao giờ cũng diễn ra theo chiều tạo thành axit yếu hơn và bazơ yếu hơn.

Cụ thể ở đây phản ứng diễn ra theo chiều tạo thành axit amoni (NH4+) là

axit yếu hơn axit axetic (CH3COOH) và bazơ axetat (CH3COO-) yếu hơn

bazơ ammoniac (NH3).

Có thể dựa vào hằng số cân bằng của phản ứng để xác minh lại mệnh đề trên như sau:

Có thể coi phản ứng trên là tổ hợp của 3 phản ứng: 1. Sự oxy hoá axit:

CH3COOH (aq) + H2O (l) H3O+(aq) + CH3COO-(aq) Ka = 1,8.10-5 2. Sự ion hoá bazơ:

H2O (l) + NH3 (aq) NH4+(aq) + OH- (aq) Kb = 1,8.10-5 3. Sự kết hợp ion H3O+ và ion OH- :

H3O+(aq) + OH- (aq) 2H2O (l) K3 =

n

K

1

= 1.1014

Phản ứng chung: CH3COOH (aq) + NH3 (aq) NH4+(aq) + CH3COO-(aq)

Kpu = n b a K K K . = 3,2.104 Như đã biết khi một phản ứng là tổ hợp của nhiều phản ứng riêng rẽ thì

hằng số cân bằng của phản ứng tổ hợp (Kpu) bằng tích số hằng số cân bằng

của tất cả các phản ứng riêng rẽ. Kpu = Ka . Kb . K3 = Ka . Kb . n K 1 = 3,2.104

Ở đây hằng số cân bằng của phản ứng chung có giá trị rất lớn:

Kpu=32000. Sở dĩ như vậy là do: tuy cả axit và bazơ đều yếu nhưng các ion

H3O+ và ion OH- do chúng phân ly ra đã kết hợp với nhau tạo thành nước và

hằng số cân bằng cực lớn KCB = 1014

.

Theo nguyên lý Lơ Satơliê do H3O+ và OH-giảm nên phản ứng ion hoá

của axit và của bazơ chuyển dịch về bên phải mạnh hơn rất nhiều so với khi axit và bazơ nằm riêng rẽ.

Trong dung dịch nước có thể xảy ra 4 kiểu phản ứng axit-bazơ: AXIT BAZƠ

mạnh mạnh yếu yếu

Một phần của tài liệu Bai ging c s ly thuyt hoa vo c ngo (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)