Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học lao động xã hội (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của tác giả đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bƣớc 2: Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Bƣớc 3: Tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu Bƣớc 4: Xác định mục tiêu nghiên cứu

Bƣớc 5: Nghiên cứu định tính và định lƣợng Bƣớc 6: Tổng hợp, phân tích dữ liệu

Bƣớc 7: Phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp

2.2. Phƣơng pháp luận của đề tài

Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những đóng góp của các nghiên cứu trƣớc đây và thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, sách, giáo trình, bài giảng có liên quan, luận văn hệ thống hóa một cách cô đọng các lý luận cơ bản về tạo động lực, các loại động lực, các công cụ và các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong các đơn vị, tổ chức.

Trên cơ sở vận dụng các lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động, luận văn tiến hành phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Lao Động – Xã Hội. Luận văn chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế trong công tác tạo động lực làm việc tại trƣờng và chỉ ra nguyên nhân tồn tại ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho giảng viên trong trƣờng.

Luận văn đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm tăng cƣờng công tác tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Lao Động – Xã Hội. Trong đó các giải pháp tập trung vào các vấn đề sau:

- Phân công, bố trí công việc hợp lý và tạo điều kiện làm việc. - Đánh giá thực hiện công việc

- Chính sách phân phối tiền lƣơng, thƣởng và quỹ phúc lợi khác. - Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường đại học lao động xã hội (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)