Sinh hoạt tập thể

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN - ÚT (Trang 35 - 38)

- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua

- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động

II

/ Chuẩn bị :

- Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.

II

I/ Nội dung sinh hoạt

1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần

a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.

- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.

- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.

- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần - Đánh giá xếp loại các tổ.

b/Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . -Về học tập

-Về đạo đức

-Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ -Về các hoạt động khác

• Tuyên dơng

2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.

- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.

- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp .

DUYỆT CỦA TTCM DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO

TuÇn 3

Thứ hai , ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tiết 1 : Chào cờ

Tập trung dưới cờ

Tiết 2 : Tập đọc

THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu bài học :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn

Giáo viên : Mai Văn Ut

- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

( trả lời được tác dụng của phần mở đầu. Phần kết thúc bức thư)

- Biết cảm thông nỗi đau và mất mát do thiên tai gây ra, và có ý thức tích cực trong bảo vệ môi trường.

II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

- Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn).

- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).

- Tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận về nhân vật “người viết thư”, rút ra được bài học về lòng nhân hậu).

III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Động não.

- Trải nghiệm.

- Trao đổi cặp đôi.

IV/ Phương tiện dạy học:

GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc.

V/ Tiến trình dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 – Khởi động :

2 - Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình - Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? 3 Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

- Hôm nay các em sẽ đọc một bức thư thăm bạn . Lá thư cho thấy tình cảm chân thành của một bạn HS ở tỉnh Hoà Bình với một bạn bị trận lũ lụt cướp mất ba . Trong tai hoạ , con người phải yêu thương , chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau . Lá thư sẽ giúp các em hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này .

b. Hướng dẫn HS Luyện đọc : b.1. Luyện đọc trơn :

- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng trầm buồn chân thành . Thấp giọng hơn khi đọc những câu văn nói về sự mất mát .

- Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .

b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

* Đoạn 1 : Sáu dòng đầu

- Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?

* Đoạn 2 : Phần còn lại.

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?

- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ?

- HS trả lời

- HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ đang viết thư , cảnh thân nhân đang quyên góp , ủng hộ đống bào bị lũ lụt .

- HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở.

- Đọc nối tiếp từng đoạn , cả bức thư.

- Chia đoạn : -

Đọc thầm phần chú giải.

- Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong.

- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.

-“ Hôm nay, đọc báo…ra đi mãi mãi

- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào

… nước lũ.

*Giáo dục BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn đến cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

* Yêu cầu HS đọc thầm lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư .

- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư?

c. Thực hành :

- GV đọc diễn cảm , giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mát.

d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ?

- Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?

- Sau bài học này , em hiểu được những gì ?

- Dựa vào lời phát biểu của vài hs . Gv có hướng giáo dục các em có tình nhân loại .

Trò chơi : Tìm những câu tục ngữ , ca dao nói về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc VN . - V nhận xét kết quả thi đua của các em , xem em nào tìm được nhiều câu nhất .

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Người ăn xin

- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng theo … nỗi đau này.

- Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh Hồng … như mình .

- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư.

- Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết thư.

- Luyện đọc diễn cảm

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư.

- Thi đọc diễn cảm 1, 2 đoạn thư - HS phát biểu .

- Tự do phát biểu.

- HS thi đua nhau tìm câu ca dao, tục ngữ

Tiết 3 : Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc, viết được một số đến lớp triệu.

- HS được củng cố về hàng và lớp.

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3 II.CHUẨN BỊ:

SGK

Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Triệu và lớp triệu - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét

- HS sửa bài - HS nhận xét

Giáo viên : Mai Văn Ut

3. Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số

- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bản chính, những HS còn lại viết ra bảng con:

342 157 413

- GV cho HS tự do đọc số này

- GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong cách đọc):

+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu .

+ Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi thêm tên lớp đó.

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

Bài tập 2:

Bài tập 3:

GV đọc đề bài

4. Củng cố

- Nêu qui tắc đọc số?

- Gọi vài em lên bảng thi đua đọc và viết các số có 9 chữ số .

- Trò chơi : Đố bạn .

- GV chia lớp thành 2 đội , chia cho mỗi đội 6 tờ bìa có ghi số có 9 chữ số khác nhau . Đội a đưa lên tờ bìa yêu cầu đội b đọc được số đó và phân tích được hàng , lớp . Nếu đội nào đáp chậm hoặc chưa chính xác thì đội đó thua sau 6 lượt chơi ( 2 đội bắt thăm xem đội nào được quyền đố trước ).

- GV theo dõi cuộc chơi của 2 đội và nêu kết quả . - Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số theo các thăm mà GV đưa.

5. Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2, 3 trong SGK

- HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS thi đua đọc số

- HS viết số tương ứng vào vở . - HS làm bài và sửa bài . - HS đọc số

- HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo

a) Số trường trung học cơ sở là 9 873 . b) Số hs tiểu học là : 8 350 191

c) Số GV trung học phổ thông là 98 714

1 HS nêu các hàng ở mỗi lớp : Đơn vị , nghìn , triệu .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN - ÚT (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(227 trang)
w