I. Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được CH trong SGK)
- BDHS : Tôn trọng những Trạng Nguyên của đất nước . II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thầy phải khinh ngạc .... thả đom đóm vào trong ” III. HĐ dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
1)Khởi động
Giáo viên : Mai Văn Ut
- GV treo tranh, giới thiệu bài 2)Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia đoạn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Luyện đọc những từ ngữ: diều, trí, nghèo, bút, vỏ trứng, vi vút
- Cho lớp luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc
- H/D HS giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó NTN?
+Vì sao chú bé được gọi là Ông Trạng th/diều?
+ Chọn tực ngữ, thành ngữ nào dưới đây
+ Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm - Cho lớp đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ cho HS thi đọc - GV nhận xét...
3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc - Từng cặp luyện đọc - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc chú giải - Nghe
- Học đến đâu hiểu ngay đến đấy ...
- Nhà nghèo, phải đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ ...
- Vì Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi - có chí thì nên
* Nguyễn Hiền là người có chí, nhờ lòng quyết tâm vượt khó ông đã trở thành trạng nguyên trẻ nhất nước ta
- 4 HS đọc 4 đoạn - 1 số HS thi đọc
Tiết 3 : Toán
NHÂN VỚI 10, 100, 1000....CHIA CHO 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,…
- Rèn kỹ năng thực hành nhẩm chính xác- BDHS lòng ham thích học toán II. Chuẩn bị : SGK (HS &GV)
III. HĐ dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
1)Khởi động - KTBC: Gọi 2 HS - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới
HĐ 1: H/D nhân với 10, chia cho 10 . - GV ghi phép tính : 35 x 10
+ 10 còn gọi là mấy chục?
+ 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10?
+ Vậy khi nhân 1 số với 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính NTN?
- GV ghi: 12 x 10 , 78 x 10 , 475 x 10 ...
- GV ghi: 350 : 10 yêu cầu HS tính
+ Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?
- 2 HS lên bảng
- HS đọc
=> 35 x 10 = 10 x 35
=> Là 1 chục
=> 35 chục = 350
=>...Kết quả chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
=>...Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS làm nhẩm và nêu - HS suy nghĩ
+ Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35?
+ Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép tính NTN?
HĐ 2: H/D nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000...chia số tròn trăm, tròn nghìn ....
- GV h/d HS tương tự như trên - Nêu KL như SGK
HĐ 3 : Luỵên tập
- H/D HS làm bài tập 1 a) cột 1,2 b) cột 1,2 -H/D HSlàm bài tập 2 (3 dòng đầu )
3)Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học -học bài và chuẩn bị tiết sau
=> 350 : 10 = 35
=> Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 bên phải
=>....Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số bên phải số đó.
- Vài HS đọc KL ...
- HS làm bài
Thứ ba , ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết 1 : Chính tả
Nhớ - viết : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ
- Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho) ; làm được BT(2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
* HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK BDHS Viết đúng Tiếng Việt
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2a, BT 3 III. HĐ dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Bài mới
HĐ 1 : Viết chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài chỉ viết 4 khổ thơ đầu . - GV đọc bài
- H/D viết các từ ngữ : phép, mầm giống....
- Cho HS viết chỉnh tả - H/D chữa lỗi
- GV thu chấm 8 - 10 bài - Nhận xét chung
HĐ 2: Luỵên tập
BT 2a: Điền vào chỗ trống s/x - GV treo bảng phụ, giao việc ....
- Lớp thảo luận nhóm
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Trỏ lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng
* BT 3: Viết lại cho đúng chính tả ...
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
• Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
• Xấu người đẹp nết
• Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
• Trăng mờ càn tỏ hơn sao
- Nghe
- Nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng - Lớp đọc thầm - HS viết bảng con - HS tự viết - Đổi vở chữa lỗi
- HS đọc đề
- Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm lên làm
- HS đọc đề
- HS khá , giỏi lên làm bài
Giáo viên : Mai Văn Ut
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 3)Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau