III. NỘI DUNG DỰ ÁN
3.1. Thu thập, phân tích thông tin và nghiên cứu đề xuất các phương án quản lý giao, sử dụng khu vực biển
3.1.3. Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin
- Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại vùng Duyên hải Bắc Bộ;
- Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ;
- Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại vùng Đông Nam Bộ;
- Thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại vùng Tây Nam Bộ;
- Báo cáo tổng hợp thu thập, phân tích và đánh giá thông tin về tình hình cho thuê, sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển.
3.1.4. Thu thập, phân tích tài liệu của một số nước trên thế giới về công tác cho thuê, sử dụng khu vực biển
3.1.5. Nghiên cứu, phân tích và đề xuất các phương án quản lý giao, sử dụng khu vực biển
3.1.5.1. Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Duyên hải Bắc Bộ;
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ;
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Đông Nam Bộ;
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Tây Nam Bộ;
- Báo cáo tổng hợp đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải.
3.1.5.2. Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên cần phải giải quyết phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển
- Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên cần phải giải quyết ngay phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển tại vùng Duyên hải Bắc Bộ;
- Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên trước mắt cần phải giải quyết ngay phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển tại vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ;
- Đánh giá về mức độ ứng dụng công nghệ, thực tiễn triển khai công tác quản lý và bàn giao khu vực biển ở các địa phương và những khó khăn mà địa phương đang gặp phải tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ;
- Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên trước mắt cần phải giải quyết ngay phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển tại vùng Đông Nam Bộ;
- Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên trước mắt cần phải giải quyết ngay phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển tại vùng Tây Nam Bộ;
- Đánh giá tổng quan về yêu cầu của các địa phương, những ưu tiên trước mắt cần phải giải quyết ngay phục vụ cho việc quản lý và bàn giao khu vực biển.
3.1.6. Nghiên cứu các giải pháp ứng dụng hệ thống kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại Việt Nam
3.1.7. Phân tích và lựa chọn phương án quản lý tối ưu phù hợp với điều kiện và tình hình thực tiễn việc giao, cho thuê, sử dụng khu vực biển của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển tại Việt Nam
3.1.8. Hiện trạng công tác cho thuê, giao và quản lý khu vực biển Những năm vừa qua, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có biển đã “vận dụng” các quy định của pháp luật đất đai để cho thuê khu vực biển bằng hình thức giao đất, cho thuê đất có mặt nước biển theo quy định của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 nay là Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước. Do chưa có hệ thống kỹ thuật quản lý phù hợp vì vậy việc quản lý hình giao, sử dụng khu vực biển về mục đích, diện tích, vị trí khu vực biển gặp nhiều khó khăn do chưa có bản đồ xác định vị trí khu vực biển. Trước ngày 15/7/2014 (thời điểm Nghị định 51 có hiệu lực thi hành), trên địa bàn cả nước các cơ quan quản lý nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện đã cho thuê 2.001 khu vực biển, 95% trong số khu vực biển được giao không xác định phạm vi tọa độ vị trí. Sau ngày 15/7/2014 đến nay, các cơ quan quản lý nhà nước hoặc cấp có thẩm quyền đã
cho thuê và giao 194 tổ chức, cá nhân đang sử dụng khu vực biển thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định 51, trong đó có 94 tổ chức, cá nhân sử dụng 8.509,9 ha biển (85,099 km2 ) và 100 tổ chức, cá nhân đang sử dụng khu vực biển nhưng chưa xác định và báo cáo diện tích cụ thể của từng khu vực biển đã
được cho thuê và giao.Việc chưa xác định được vị trí, diện tích khu vực biển đã
cho thuê và giao gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân vi phạm diện tích khu vực biển đã
được cho thuê hoặc giao, gây lãng phí tài nguyên biển.
Hiện nay có khoảng 15 Bộ, ngành tham gia hoặc liên quan đến các hoạt động quản lý ngành về biển. Các Bộ: Giao thông vận tải, Công thương, Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Doanh nghiệp đang sử dụng khu vực biển để làm vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác; phục vụ hoạt động cơ sở sửa chữa, đóng mới tàu biển, xây dựng cảng cá, bến cá; phục vụ hoạt động vui chơi, giải trí, đón trả khách, khu neo đậu, trú nghỉ đêm của tàu thuyền du lịch; thăm dò, khai thác khoáng sản, khai thác nước biển làm mát cho các nhà máy; lắp đặt cáp viễn thông, cáp điện dưới biển, khai thác khoáng sản v.v..chưa có báo cáo tình hình sử dụng khu vực biển.
a) Thuận lợi trong công tác quản lý giao, sử dụng khu vực biển
- Những năm vừa qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế biển góp phần nâng cao hiệu lực,
hiệu quả công tác quản lý tổng hợp, thống nhất về biển và hải đảo; bảo vệ, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường biển và hải đảo.
- Chính phủ đã ban hành Nghị định số 51 là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng cụ thể hóa Luật biển Việt Nam năm 2012, kịp thời điều chỉnh công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo; đáp ứng nhu cầu của các tổ chức, cá nhân được giaokhu vực biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển.
- Nghị định 51 được Bộ TNMT, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển nghiêm túc triển khai, thực hiện, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về giao khu vực biển, của các tổ chức, cá nhân và Nhân dân khi được giao khu vực biển đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả khu vực biển và tài nguyên biển.
Ngày 07/12/2015, Bộ Tài chính và Bộ TNMT đã ký ban hành Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT quy định phương pháp tính, phương thức thu, chế độ quản lý và sử dụng tiền sử dụng khu vực biển. Nội dung Thông tư liên tịch đã quy định cụ thể các hoạt động sử dụng biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải nộp tiền sử dụng khu vực biển; quy định phương pháp tính, phương thức thu và mức thu, hình thức nộp tiền sử dụng khu vực biển. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 20/01/2016.
Đây là những điều kiện thuận lợi để tiến hành giao khu vực biển theo quy định của Nghị định 51.
b) Khó khăn
Hiện nay ranh giới hành chính trên biển giữa các tỉnh, thành phố có biển trực thuộc Trung ương chưa được xác định, do đó ảnh hưởng đến công tác quản lý và giao khu vực biển ở các khu vực biển giáp ranh;
Việc chưa công bố đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm và đường ranh giới tính từ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm theo phương vỹ tuyến ra biển khoảng cách 03 hải lý theo quy định của Nghị định 51 gây khó khăn khi phân định thẩm quyền giao khu vực biển giữa Trung ương và các địa phương có biển;
Việc xác định và thể hiện khu vực biển khi giao trên nền hải đồ giấy gặp nhiều khó khăn vì tỷ lệ hải đồ nhỏ, do vậy nhiều địa phương gặp khó khăn trong quá trình xác định phạm vi, diện tích khu vực biển khi tiến hành thủ tục giao, cho thuê khu vực biển; ảnh hưởng đến chất lượng tổng hợp báo cáo diện tích sử dụng khu vực biển. Để xác định phạm vi, vị trí và quản lý chặt chẽ các khu vực
biển, chủ yếu sử dụng hải đồ điện tử, phần mềm chuyên dụng, các trang thiết bị, máy vi tính tốc độ cao v.v..cần phải khẩn trương trang bị.
Cơ sở vật chất, nguồn nhân lực của Chi cục biển và hải đảo trực thuộc Sở TNMT ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển còn thiếu và yếu, hoạt động còn lúng túng, ảnh hưởng đến công tác quản lý khu vực biển đã được cho thuê; việc thống kê, tổng hợp báo cáo tình hình giao, sử dụng khu vực biển còn nhiều khó khăn do thiếu thiết bị.
3.1.9. Yêu cầu của công tác quản lý giao, sử dụng khu vực biển
Để quản lý việc giao, sử dụng khu vực biển rất cần thiết xây dựng Hệ thống kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý hoạt động giao các khu vực biển cho các tổ chức, cá nhân để khai thác và sử dụng tài nguyên biển nhằm đáp ứng được các yêu cầu triển khai, thực hiện Nghị định 51 với yêu cầu như sau:
- Quản lý thống nhất toàn bộ quy trình kỹ thuật và thông tin cập nhật hoạt động giao, cho thuê các khu vực biển cho các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên biển thuộc chủ quyền của Việt Nam nhằm hỗ trợ Bộ TNMT, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam và các địa phương khai thác, quản lý hiệu quả và theo dõi diễn biến tài nguyên biển;
- Có khả năng đọc, xử lý hải đồ điện tử do Hải quân Nhân dân Việt Nam cung cấp và quản lý tích hợp với dữ liệu không gian bản đồ trong một CSDL GIS tiêu chuẩn thống nhất;
- Có đầy đủ các tính năng của hệ thống quản lý thông tin, quản trị CSDL trung tâm cho phép lưu trữ, duy trì, cập nhật và kết nối chia sẻ thông tin dữ liệu với các cấu phần và các hệ thống liên quan;
- Cung cấp tính năng thu thập và cập nhật thông tin về tình hình giao, cho thuê và sử dụng khu vực biển của các tổ chức, cá nhân đang khai thác, sử dụng tài nguyên biển, bao gồm các hệ thống quản lý hiện hành;
- Hình thành quy trình giao khu vực biển chính xác, khoa học, tối ưu hoá các bước trên nền hải đồ, lập hồ sơ và quản lý hồ sơ giao, gia hạn, sửa đổi, bổ sung quyết định giao khu vực biển;
- Cung cấp thông tin chính xác diện tích các khu vực biển phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước;
- Mã nguồn mở cho phép kết nối với các địa phương để tiếp nhận, cập nhật, trao đổi/đồng bộ thông tin dữ liệu hiện trạng, quy hoạch đảm bảo công tác giao, cho thuê và sử dụng khu vực biển được thống nhất giữa cấp Trung ương và các địa phương ven biển. Đồng thời cho phép kết nối với các hệ thống thông tin
tài nguyên và hệ thống thông tin quản lý liên quan cho phép trao đổi thông tin dữ liệu về tài nguyên biển khi cần thiết mở rộng.
- Cung cấp các công cụ tổng hợp, phân tích và trình bày trực quan phục vụ công tác quản lý nhà nước ở cấp quốc gia và địa phương;
- Cung cấp công cụ tìm kiếm và tổng hợp thông tin dữ liệu về tài nguyên biển liên quan đến việc khai thác, sử dụng biển làm cơ sở giao khu vực biển cho tổ chức cá nhân;
- Cung cấp bộ công cụ kỹ thuật hỗ trợ việc triển khai giao, cho thuê và sử dụng khu vực biển trên thực địa.
- Hệ thống và các giải pháp kỹ thuật yêu cầu phải phù hợp với các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành và phải thân thiện, dễ sử dụng.
- Hệ thống thông tin và bộ công cụ kỹ thuật phải được chuyển giao đưa vào vận hành tại Bộ TNMT (Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam). Hệ thống được thiết kế mở có khả năng mở rộng đến các tỉnh, thành phố ven biển.
Theo các mục tiêu đặt ra, yêu cầu chung đối với Hệ thống kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về giao khu vực biển bao gồm:
(1) Công cụ đọc và quản trị dữ liệu hải đồ điện tử;
(2) Công cụ quản lý tập trung toàn bộ dữ liệu bản đồ và các thông tin biển và hải đảo liên quan đến sử dụng biển một cách thống nhất với các tính năng cập nhật, liên kết và cung cấp dữ liệu;
(3) Các giải pháp phần mềm ứng dụng, nghiệp vụ giao khu vực biển trong phòng cũng như trên thực địa theo quy định của Nghị định 51 với các công cụ đồng bộ dữ liệu, phổ biến chia sẻ/cung cấp thông tin dữ liệu trên nền Internet. Các giải pháp công nghệ cần được lựa chọn bao gồm công nghệ lõi mạnh về hiệu năng xử lý địa lý theo yêu cầu nghiệp vụ và tính ổn định trong vận hành cùng các nền tảng cho việc phát triển ứng dụng.
a) Yêu cầu với công nghệ quản lý hải đồ điện tử
Yêu cầu có khả năng đọc các định dạng hải đồ điện tử ARCS hoặc ENC do Hải quân Nhân dân Việt Nam bàn giao theo chủ trương đã thống nhất. Yêu cầu bổ sung đặt ra đối với công nghệ quản lý hải đồ điện tử là phải có khả năng tuỳ biến chức năng theo yêu cầu của Nghị định 51 và hỗ trợ tích hợp vào CSDL GIS trung tâm, cụ thể bao gồm:
- Có khả năng hiển thị chính xác tất cả các thông tin hải đồ điện tử gốc;
- Có khả năng bổ sung thông tin trên một phân lớp mới và đảm bảo không