Thời kì chín của thí nghiệm thời vụ trồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy, mức đạm bón và thời vụ trồng khác nhau tới sinh trưởng, năng suất của giống lúa gs9 tại việt trì – phú thọ (Trang 94 - 122)

Qua điều tra thị trường và tính toán các yếu tố đầu vào, đầu ra của thí nghiệm chúng tôi đưa ra bảng hạch toán kinh tế của thí nghiệm

Công thức VX3 đạt hiệu quả kinh tế cao nhất so với các công thức còn lại khi thu được lợi nhuận là 25.447.500 đồng/ha, thấp nhất là công thức VX2 với lợi nhuận thu được là 19.967.500 đồng/ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế thí nghiệm thời vụ trồng của giống lúa GS9 tại

Việt Trì - Phú Thọ vụ xuân 2015.

Thời vụ trồng Các chi phí

(nghìn đồng/ha)

VX1 VX2 VX3

Hạt giống 2.265,5 2.265,5 2.265,5

Làm đất 6.116 6.116 6.116

Công cấy 4.104 4.104 4.104

Thuốc BVTV 834 834 1.473

Phân bón 1.2214 1.2214 1.2214

Các khoản khác (thu hoạch, vận

chuyển, tuốt...) 5.004 5.004 5.004

Tổng chi 30.537,5 30.537,5 31.752,5

NSTT 79,9 77,7 88,0

Tổng thu 51.935,0 50.505,0 57.200,0

HQKT 21.397,5 19.967,5 25.447,5

Ghi chú: Giá một số vật tư tại địa phương ở vụ Xuân 2015:

Hạt giống: 115.000 đồng/kg Đạm Ure: 10.000 đồng/kg Supe lân: 3.500 đồng/kg Kaliclorua: 13.000 đồng/kg Thóc thương phẩm: 6.500 đồng/kg. Phân chuồng: 500 đồng/kg Giống lúa Nhị ưu 838 cũng là giống lúa lai đang trồng nhiều ở địa phương, cấy trong khung lịch trà xuân muộn với mật độ cấy 35 khóm/m2 và trên nền phân bón 120N + 90P2 05 + 120K20 + 10 tấn phân chuồng cho năng suất 66,7 tạ/ha, thu được lợi nhuận là 13.802.500 đồng (tổng thu là 43.355.000 đồng, tổng chi là 29.552.500 đồng)

Từ bảng hạch toán kinh tế của giống lúa GS9 với các thời vụ trồng khác nhau so sánh với giống lúa Nhị ưu 838 ta thấy giống lúa GS9 cho hiệu quả kinh tế hơn hẳn, cụ thể: giống lúa GS9 cho hiệu quả kinh tế cao hơn từ 6.165.000 – 11.645.000 đồng so với giống Nhị ưu 838.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

1. Thời gian sinh trưởng: Giống lúa GS9 có thời gian sinh trưởng trong vụ xuân dao động từ 123 - 129 ngày. Công thức bón phân P1 (90N + 90P205 + 120K20 + 10 tấn phân chuồng) giống lúa GS9 có xu hướng rút ngắn thời gian sinh trưởng so với quy trình đang áp dụng từ 3 - 4 ngày trong vụ xuân. Ở thí nghiệm thời vụ trồng thì thời gian sinh trưởng giữa các công thức của giống ít biến động.

2. Về số dảnh hữu hiệu/khóm của giống lúa GS9: Mật độ cấy M1 cao nhất đạt 8,6 dảnh, thấp nhất là mật độ cấy M4 đạt 7,5 dảnh; Mức bón đạm P3 cao nhất đạt 8,3 dảnh, thấp nhất là mức đạm bón P1 đạt 7,8 dảnh; Về tương tác giữa mật độ cấy và mức bón đạm công thức P3M1 cao nhất đạt 8,8 dảnh, thấp nhất là công thức P1M4 đạt 7,2 dảnh; Thời vụ VX3 cao nhất đạt 11,5 dảnh, thấp nhất là VX1 đạt 8,3 dảnh.

3. Về chỉ tiêu diện tích lá của giống lúa GS9: Mật độ cấy M4 cao nhất đạt 5,66 m2 lá/m2 đất, thấp nhất là mật độ M1 đạt 4,33 m2 lá/m2 đất; Mức bón đạm P3 cao nhất đạt 5,2 m2 lá/m2 đất, thấp nhất là mức đạm bón P1 đạt 4,81 m2 lá/m2 đất; Về tương tác giữa mật độ cấy và mức bón đạm công thức P3M4 cao nhất đạt 5,97 m2 lá/m2 đất, thấp nhất là công thức P1M1 đạt 4,16 m2 lá/m2 đất; Thời vụ VX3 cao nhất đạt 5,4 m2 lá/m2 đất, thấp nhất là VX1 đạt 4,9 m2 lá/m2 đất.

4. Về chỉ tiêu tích lũy chất khô của giống lúa GS9: Mật độ cấy M1 cao nhất đạt 65,6 g/khóm đất, thấp nhất là mật độ M4 đạt 55,2 g/khóm; Mức bón đạm P3 cao nhất đạt 61,9 g/khóm, thấp nhất là mức đạm bón P1 đạt 57,1 g/khóm; Về tương tác giữa mật độ cấy và mức bón đạm công thức P3M1 cao nhất đạt 68,4 g/khóm, thấp nhất là công thức P1M4 đạt 52,5 g/khóm; Thời vụ VX3 cao nhất đạt 73,7 g/khóm, thấp nhất là VX1 đạt 58,6 g/khóm.

5. Về mức độ nhiễm các đối tượng sâu bệnh hại của giống lúa GS9: Đối với thí nghiệm mật độ cấy và mức đạm bón các công thức cấy dày, bón với nền phân bón P3 nhiễm sâu bệnh nặng hơn so với các công thức cấy thưa, bón với

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 nền phân bón P1, đặc biệt đối với bệnh khô vằn (công thức P1M1 có tỷ lệ nhiễm là 6%, cấp 1, trong khi công thức P3M4 là 19%, cấp 3 ); Đối với thí nghiệm thời vụ trồng công thức VX3 bị nhiễm bọ trĩ và sâu đục thân nặng hơn hai công thức còn lại.

6. Về năng suất của giống lúa GS9: Mật độ cấy M2 cao nhất đạt 74,8 tạ/ha, thấp nhất là mật độ M4 đạt 67,6 tạ/ha; Mức bón đạm P2 cao nhất đạt 73,6 tạ/ha, thấp nhất là mức đạm bón P1 đạt 68,8 tạ/ha ; Về tương tác giữa mật độ cấy và mức bón đạm công thức P2M2 cao nhất đạt 78,6 tạ/ha, thấp nhất là công thức P3M4 đạt 66,5 tạ/ha; Thời vụ VX3 cao nhất đạt 88,0 tạ/ha, thấp nhất là VX2 đạt 77,7 tạ/ha.

7. Hiệu quả kinh tế thu được của giống GS9: Mật độ cấy M2 cao nhất đạt 18.079.200 đồng/ha, thấp nhất là mật độ M4 đạt 11.609.500 đồng/ha; Mức bón đạm P2 cao nhất đạt 16.852.600 đồng/ha, thấp nhất là mức đạm bón P3 đạt 14.210.100 đồng/ha; Về tương tác giữa mật độ cấy và mức bón đạm công thức P2M2 cao nhất đạt 20.552.500 đồng/ha, thấp nhất là công thức P3M4 đạt 10.259.500 đồng/ha; Thời vụ VX3 cao nhất đạt 25.447.500 đồng/ha., thấp nhất là VX2 đạt 19.967.500 đồng/ha.

Đề nghị

Đối với giống lúa GS9 nên cấy với mật độ 35 khóm/m2 và bón với mức phân bón 120N + 90P2 05 + 120K20 + 10 tấn phân chuồng cấy ở thời điểm cuối xuân muộn (05/02) sẽ giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011). Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa, QCVN: 01–55:2011/

BNNPTNT.

2. Nguyễn Văn Bộ (2001). Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bộ (2003). Bón phân cân đối cho cây trồng Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ (2011). Tài liệu phát tay Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI.

5. Phạm Văn Cường (2004). Ưu thế lai về quang hợp, tích lũy chất khô và năng suất lủa con lai F1 từ dòng bất dục phản ứng với nhiệt độ cao ở các mức phân khác nhau, Tạp chí nông nghiệp

6. Phạm Văn Cường (2005). Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suát chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lúa lai và lúa thuần, Tạp chí khoa học và phát triển, số 5/2005, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

7. Phạm Tiến Dũng (2010). Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê IRRISTAT, Nhà xuất bản Tài chính.

8. Phạm Tiến Dũng (2012). Hiệu quả của một số loại phân hữu cơ bón lá đến sinh trưởng và năng suất lúa Bắc thơm 7 sản xuất theo hướng hữu cơ tại Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 10, số 1/2012, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 14.

9. Nguyễn Như Hà (1999). Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hoan (1999). Lúa Lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Hoan (2002). Kỹ thuật thâm canh mạ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Hồng (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K khác nhau đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng giống lúa N46 vụ xuân 2008 tại Gia Lâm - Hà Nôi, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 12- 32.

13. Nguyễn Thế Hùng (2010). Bài giảng cao học, Sản xuất cây lấy hạt.

14. Đỗ Thị Hường (2014). Phản ứng quang hợp của lá đòng ở giai đoạn chín của lúa ngắn ngày với thời vụ trồng và mức bón đạm khác nhau, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 12, số 8, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 1163.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87

15. Đỗ Thị Hường (2014). Tích lũy hydrat carbon không cấu trúc trong thân của dòng lúa ngắn ngày ở các mức bón đạm khác nhau, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 12, số 8, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 1175.

16. Mai Thị Huyền (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa xuân trên đất phù sa sông Thái Bình tại Vĩnh Bảo – Hải Phòng.

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 12 - 29.

17. Đào Thị Kiêm Liên (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của lân và kali đến sinh trưởng và năng suất giống lúa TH5 - 1 trên hai nền đạm thấp và trung bình tại Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 3 - 15.

18. Nguyễn Đình Luận (2013). Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 193, tháng 7/2013, Trang 9 - 14.

19. Hoàng Tuyết Minh (2002). Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Lý Thái Sơn (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đếm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa vụ xuân trên đất Gia Lâm - Hà Nội. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 18 - 23.

22. Trần Thúc Sơn( 2002). Cơ sở sinh lý của ruộng sản xuất lúa lai, Hội nghị về lúa lai, tháng 5 năm 2002, Hà Nội.

23. Nguyễn Công Tạn (2002). Lúa lai Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Tâm (2008). Ảnh hưởng của một số phân bón mới đến năng suất và chất lượng lúa Bắc thơm trên đất phù sa sông Thái Bình, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 12 - 13.

25. Nguyễn Tuấn Thành (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân đạm tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BT13 tại Tam Dương - Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 8 - 29.

26. Đỗ Thị Thọ (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 tại Chương Mỹ - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trang 20 - 30.

27. Trịnh Xuân Thọ (2008). Đánh giá thực trạng thời vụ gieo trồng lúa ở huyện Ea – Sup tỉnh Daklak, Tạp chí khoa học và phát triển, số 4/2008, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trang 316.

28. Nguyễn Thị Phương Thùy (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa TH3 - 5 tại huyện Tiên Lữ - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 23 - 37.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88

29. Trần Ngọc Trang (2001). Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Trâm (2002). Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Hoàng Xuân Trường (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3 - 5, TH7 - 2 tại Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 24 - 31.

32. Nguyễn Văn Tuấn (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai ngày ngắn tại tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trang 5 - 6.

33. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (1996). Hệ Thống đánh giá tiêu chuẩn đánh giá cây lúa.

34. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Trang 39 - 45.

35. S. Yoshida (1985). Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

B. Tài liệu tiếng Anh

36. Pham Van Cuong,Takuya Araki, Toshihiro Mochizuki (2010). Nitrogen Use efficiency in F1 hybrid, Improved and Local Cultivars of rice (Oryza Sativa L.) during different cropping seasons, J. Sci. Dev. 2010, 8 (Eng.Iss. 1): 59 – 68, Ha Noi university of Agriculture.

37. Patric J. W.H and Mahapita I.C (1968). Tranformatiens and availability to nitrogen and phosphorus in waterlogged soils advances in Agronomy, 24, 223 – 259

38. Sarke, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine,Y. and Tsuzuki, E (2002). Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic chacracters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.), Plant Prod.Sci.5: 131 – 138

C. Tài liệu mạng

39. Đặng Thành Nam (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa Việt lai 75 vụ xuân trên đất Gia Lâm - Hà Nội, Truy cập ngày 18/01/2014 từ http://123doc.org/document/2411500- nghien-cuu-anh-huong-cua-thoi-vu-va-luong-dam-bon-den-sinh-truong-va- nang-suat-giong-lua-viet-lai-75-vu-xuan-tren-dat-gia-lam-ha-noi.htm?page=7

40. Nguyễn Huân (2011). Lúa lai GS9 ghi điểm tại Phú Thọ, Bản tin Nông nghiệp Việt NamTruy cập ngày 15/9/2015 từ http://nongnghiep.vn/lua-lai-gs9-ghi- diem-tai-phu-tho-post84972.html.

41. Faostart (2014). Trade: Crops and livestock products, Downloaded 22 Februaly 2014 from http://faostat.fao.org/site/535/default.aspx#ancor.

42. Faostart (2014). Production: crops, Downloaded 20 Februaly 2014 from

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 http://faostat.fao.org/site/567/default.aspx#ancor.

43. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2015). Tiến độ - chỉ đạo sản xuất, Truy cập ngày 10/9/2015 từ http://snnphutho.vn/Home/Tien-do-san- xuat.aspx.

44. Tổng cục thống kê (2014). Sản lượng lượng lúa cả năm phân theo địa phương, Truy cập ngày 20/02/2014 từ https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90

PHỤ LỤC

PHẦN CHẠY IRRISTAT 4.4 1. Thí nghiệm mật độ và mức đạm bón

1.1. Thiết kế thí nghim

RANDOMIZATION AND LAYOUT

========================

FILENAME = "C:\PROGRAM FILES\THIET KE THI NGHIEM 2 NHAN TO.RND"

TITLE = "Thiet ke thi nghiem kieu split-plot"

EXPERIMENTAL DESIGN = SPLIT-PLOT REPLICATIONS = 3

TREATMENTS = 3 x 4 **** MAINPLOT ****

DAM (P) = 3 levels DAM (1) = P1 DAM (2) = P2 DAM (3) = P3 **** SUBPLOT ****

MATDO (M) = 4 levels MATDO (1) = M1 MATDO (2) = M2 MATDO (3) = M3 MATDO (4) = M4

======================================================================

Experimental layout for file: "C:\PROGRAM FILES\THIET KE THI NGHIEM 2 NHAN TO.RND"

(SPLIT-PLOT)

The following field layout applies to all replications:

(Note: layout is not drawn to scale)

+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+

| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |

+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+---+

REPLICATION NO. 1 ---

PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P2 M4

2 | P2 M3 3 | P2 M1 4 | P2 M2 5 | P3 M2 6 | P3 M4 7 | P3 M1 8 | P3 M3 9 | P1 M2 10 | P1 M4 11 | P1 M3 12 | P1 M1

REPLICATION NO. 3 ---

PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P3 M2

2 | P3 M1 3 | P3 M4 4 | P3 M3 5 | P1 M4 6 | P1 M3 7 | P1 M1 8 | P1 M2 9 | P2 M4 10 | P2 M3 11 | P2 M1 12 | P2 M2 REPLICATION NO. 2

---

PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P1 M2

2 | P1 M1 3 | P1 M3 4 | P1 M4 5 | P2 M2 6 | P2 M1 7 | P2 M4 8 | P2 M3 9 | P3 M3 10 | P3 M1 11 | P3 M2 12 | P3 M4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91

1.2. Chiu cao cây

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE CCCTN1 17/ 5/15 2:18

--- :PAGE 1

thiet ke kieu Split - splot VARIATE V004 CCC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

1 NLAI 2 .499985E-02 .249993E-02 0.00 0.999 5 2 DAM$ 2 77.1050 38.5525 15.54 0.000 5 3 MATDO$ 3 100.999 33.6662 13.57 0.000 5 4 DAM$*MATDO$ 6 6.10388 1.01731 0.41 0.865 5 * RESIDUAL 22 54.5750 2.48068

--- * TOTAL (CORRECTED) 35 238.787 6.82250

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCCTN1 17/ 5/15 2:18

--- :PAGE 2

thiet ke kieu Split - splot

MEANS FOR EFFECT NLAI

---

NLAI NOS CCC 1 12 106.108 2 12 106.083 3 12 106.083

SE(N= 12) 0.454669 5%LSD 22DF 1.33347

---

MEANS FOR EFFECT DAM$

---

DAM$ NOS CCC P1 12 104.100 P2 12 106.600 P3 12 107.575

SE(N= 12) 0.454669 5%LSD 22DF 1.33347

---

MEANS FOR EFFECT MATDO$

---

MATDO$ NOS CCC M1 9 108.044 M2 9 107.278 M3 9 105.256 M4 9 103.789

SE(N= 9) 0.525006 5%LSD 22DF 1.53976

---

MEANS FOR EFFECT DAM$*MATDO$

---

DAM$ MATDO$ NOS CCC P1 M1 3 106.333 P1 M2 3 105.500 P1 M3 3 103.500 P1 M4 3 101.067 P2 M1 3 108.833 P2 M2 3 107.900 P2 M3 3 105.167 P2 M4 3 104.500

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92

P3 M1 3 108.967 P3 M2 3 108.433 P3 M3 3 107.100 P3 M4 3 105.800

SE(N= 3) 0.909337 5%LSD 22DF 2.66695

---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCCTN1 17/ 5/15 2:18

--- :PAGE 3

thiet ke kieu Split - splot

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |DAM$ |MATDO$

|DAM$*MAT|

(N= 36) --- SD/MEAN | | | |DO$

|

NO. BASED ON BASED ON % | | | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |

|

CCC 36 106.09 2.6120 1.5750 1.5 0.9991 0.0001 0.0000 0.8648

1.3. S nhánh hu hiu/khóm

BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE NHHTN1 15/ 5/15 2:45

--- :PAGE 1

thiet ke kieu Split - splot VARIATE V004 NHH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

1 NLAI 2 .238890E-01 .119445E-01 0.14 0.874 5 2 DAM$ 2 1.80056 .900278 10.27 0.001 5 3 MATDO$ 3 7.12111 2.37370 27.07 0.000 5 4 DAM$*MATDO$ 6 .905558E-01 .150926E-01 0.17 0.980 5 * RESIDUAL 22 1.92944 .877020E-01

--- * TOTAL (CORRECTED) 35 10.9656 .313302

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHHTN1 15/ 5/15 2:45

--- :PAGE 2

thiet ke kieu Split - splot

MEANS FOR EFFECT NLAI

---

NLAI NOS NHH 1 12 8.07500 2 12 8.08333 3 12 8.02500

SE(N= 12) 0.854897E-01 5%LSD 22DF 0.250728

---

MEANS FOR EFFECT DAM$

---

DAM$ NOS NHH P1 12 7.76667 P2 12 8.10833 P3 12 8.30833 SE(N= 12) 0.854897E-01 5%LSD 22DF 0.250728

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93

---

MEANS FOR EFFECT MATDO$

---

MATDO$ NOS NHH M1 9 8.58889 M2 9 8.40000 M3 9 7.73333 M4 9 7.52222

SE(N= 9) 0.987151E-01 5%LSD 22DF 0.289516

---

MEANS FOR EFFECT DAM$*MATDO$

---

DAM$ MATDO$ NOS NHH P1 M1 3 8.30000 P1 M2 3 8.13333 P1 M3 3 7.46667 P1 M4 3 7.16667 P2 M1 3 8.70000 P2 M2 3 8.46667 P2 M3 3 7.70000 P2 M4 3 7.56667 P3 M1 3 8.76667 P3 M2 3 8.60000 P3 M3 3 8.03333 P3 M4 3 7.83333

SE(N= 3) 0.170979 5%LSD 22DF 0.501457

---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHHTN1 15/ 5/15 2:45

--- :PAGE 3

thiet ke kieu Split - splot

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |DAM$ |MATDO$

|DAM$*MAT|

(N= 36) --- SD/MEAN | | | |DO$

|

NO. BASED ON BASED ON % | | | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |

|

NHH 36 8.0611 0.55973 0.29615 3.7 0.8736 0.0008 0.0000 0.9802

1.4. Ch tiêu din tích lá LAI

BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE LAITN1 17/ 5/15 1:38

--- :PAGE 1

thiet ke kieu Split - splot VARIATE V004 LAI

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

1 NLAI 2 .463685E-01 .231842E-01 0.43 0.660 5 2 DAM$ 2 1.14889 .574447 10.70 0.001 5 3 MATDO$ 3 8.36001 2.78667 51.93 0.000 5 4 DAM$*MATDO$ 6 .261322 .435537E-01 0.81 0.573 5 * RESIDUAL 22 1.18057 .536625E-01

--- * TOTAL (CORRECTED) 35 10.9972 .314205

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94

---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAITN1 17/ 5/15 1:38

--- :PAGE 2

thiet ke kieu Split - splot

MEANS FOR EFFECT NLAI

---

NLAI NOS LAI 1 12 4.99725 2 12 5.01342 3 12 5.08017

SE(N= 12) 0.668721E-01 5%LSD 22DF 0.196126

---

MEANS FOR EFFECT DAM$

---

DAM$ NOS LAI P1 12 4.81200 P2 12 5.02925 P3 12 5.24958

SE(N= 12) 0.668721E-01 5%LSD 22DF 0.196126

---

MEANS FOR EFFECT MATDO$

---

MATDO$ NOS LAI M1 9 4.33333 M2 9 4.91667 M3 9 5.21000 M4 9 5.66111

SE(N= 9) 0.772172E-01 5%LSD 22DF 0.226466

---

MEANS FOR EFFECT DAM$*MATDO$

---

DAM$ MATDO$ NOS LAI P1 M1 3 4.15533 P1 M2 3 4.75733 P1 M3 3 5.05200 P1 M4 3 5.28333 P2 M1 3 4.42233 P2 M2 3 4.82067 P2 M3 3 5.14067 P2 M4 3 5.73333 P3 M1 3 4.42233 P3 M2 3 5.17200 P3 M3 3 5.43733 P3 M4 3 5.96667

SE(N= 3) 0.133744 5%LSD 22DF 0.392251

---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAITN1 17/ 5/15 1:38

--- :PAGE 3

thiet ke kieu Split - splot

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |DAM$ |MATDO$

|DAM$*MAT|

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95

(N= 36) --- SD/MEAN | | | |DO$

|

NO. BASED ON BASED ON % | | | |

|

OBS. TOTAL SS RESID SS | | | |

|

LAI 36 5.0303 0.56054 0.23165 4.6 0.6595 0.0006 0.0000 0.5734

1.5. Khi lượng cht khô

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKTL FILE CKTLTN1 3/ 6/15 14:22

--- :PAGE 1

thiet ke kieu Split - splot VARIATE V004 CKTL

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =============================================================================

1 NLAI 2 1.14500 .572500 0.15 0.864 5 2 DAM$ 2 157.922 78.9608 20.35 0.000 5 3 MATDO$ 3 532.063 177.354 45.70 0.000 5 4 DAM$*MATDO$ 6 41.4361 6.90602 1.78 0.149 5 * RESIDUAL 22 85.3817 3.88099

--- * TOTAL (CORRECTED) 35 817.948 23.3699

--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKTLTN1 3/ 6/15 14:22

--- :PAGE 2

thiet ke kieu Split - splot

MEANS FOR EFFECT NLAI

---

NL NOS CKTL 1 12 60.0833 2 12 59.7833 3 12 60.2083

SE(N= 12) 0.568696 5%LSD 22DF 1.66790

---

MEANS FOR EFFECT DAM$

---

DAM$ NOS CKTL P1 12 57.1000 P2 12 61.0833 P3 12 61.8917

SE(N= 12) 0.568696 5%LSD 22DF 1.66790

---

MEANS FOR EFFECT MATDO$

---

MATDO$ NOS CKTL M1 9 65.6000 M2 9 61.1778 M3 9 58.0889 M4 9 55.2333

SE(N= 9) 0.656674 5%LSD 22DF 1.92592

--- MEANS FOR EFFECT DAM$*MATDO$

---

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy, mức đạm bón và thời vụ trồng khác nhau tới sinh trưởng, năng suất của giống lúa gs9 tại việt trì – phú thọ (Trang 94 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)