CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2020
3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC ĐẾN NĂM 2020
3.4.5 Tái cơ cấu quản lý tổ chức
- Hiện nay nhà trường đang phát triển mô hình tổ chức trường thành mô hình đại học có các trung tâm nghiên cứu khoa học, các viên nghiên cứu; trình chính phủ và các cấp bộ ngành, đổi tên trường Đại học Điện Lực thành trường Đại học Công nghiệp và Năng lượng. Như vậy, sự cần thiết phải xây dựng điều chỉnh bộ máy quản lý, thực hiện phân cấp quản lý trong trường và giữa các đơn vị trực thuộc trường. Xác định rõ chức năng quản lý đối với các đơn vị, các cấp quản lý trong trường theo nguyên tắc phân cấp, tự chủ và chịu trách nhiệm
- Phát triển các phương thức và mô hình trường hiệu quả, thích ứng với thị trường lao động và thị trường đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, chuẩn
máy hoạt động quản lý của trường từ này đến năm 2020. Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý, ứng dụng công nghệ truyền thông hiện đại, tin học hóa hoàn toàn công tác quản lý của trường.
Nội dung giải pháp: tác giả đề xuất mô hình cơ cấu tổ chức mới của nhà trường theo hình dưới đây
Đánh giá giải pháp:
- Sơ đồ bộ máy tổ chức mới được cải thiện rõ ràng sẽ phù hợp cho quá trình phát triển của trường, đáp ứng được yêu cầu của một trường Đại học lớn như: Hội đồng khoa học, các viện nghiên cứu và các trung tâm tư vấn….
- Ở sơ đồ cơ cấu tổ chức này, Các hội đồng Khoa học, hội đồng PGS&GS sẽ tư vấn cho Hiệu trưởng về phát triển khoa học và đào tạo của trường. Ban thư ký có trách nhiệm rà soát các văn bản ban hành đồng thời hỗ trợ các hoạt động đối nội, đối ngoại của Hiệu trưởng.
- Phòng quản trị thiết bị tham mưu cho Hiệu trưởng sử dụng cơ sở vật chất của trường, xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư cho máy móc, thiết bị cho giảng dậy và học tập. Theo dõi và sử dụng hiệu quả tài sản của trường phục vụ cho giảng dậy, nghiên cứu khoa học và học tập.
- Các viện nghiên cứu có chức năng nghiên cứu, tổ chức các chương trình nghiên cứu, đề tài khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, cung ứng dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định
- Đặc biệt, ở cơ cấu tổ chức này có thêm trung tâm tư vấn tuyển sinh và trung tâm giới thiệu việc làm nhằm mục đích đảm bảo duy trì và phát triển số lượng sinh viên đầu vào cho trường, tăng nguồn thu, cải thiện tài chính cũng như đảm bảo giới thiệu việc làm cho sinh viên khi tốt nghiệp.
Hình 3. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy mới trường ĐH Điện Lực.
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG
Đảng ủy Hội đồng khoa học
Các phó Hiệu trưởng
Các tổ chức đoàn thể Các trung tâm
Các Viện nghiên cứu Các khoa
chuyên môn Các Phòng
chức năng
P.Tổ chức cán bộ
P.Đào tạo
P. Tổng hợp
P. Công tác HSSV
P.QLKH&HT QT
P. HCQT
P. Quản trị thiết bị P. KT&KĐCL
P. Thanh tra pháp chế P.Kế hoạch tài
chính
Hội đồng PGS&GS
Hệ thống điện
Quản lý năng lượng Công nghệ năng lượng Công nghệ thông tin
Năng lượng điện&hạt nhân
Công nghệ tự động
Điện tử viễn thông
Thực hành
CNCK& chế tạo
Khoa học cơ bản
Công đoàn
Cơ khí
Kỹ thuật hạt nhân TCNH & Kế
toán Quản trị kinh
doanh
Ban thư ký
Kinh tế &
quản lý Tư vấn tuyển
sinh
Giới thiệuviệc làm
Đoàn thanh niên
Kỹ thuật điều khiển &TĐH
Nghiên cứu quốc tế &
truyền thông
Đào tạo nâng cao
Nghiên cứu &
tư vấn VTĐL
Hội sinh viên
Đào tạo tại chức Sau Đại học
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG III
Trên cơ sở phân tích môi trường hoạt động của trường Đại học Điện Lực, tác giả đã xây dựng ma trận SWOT và đưa ra các chiến lược khả thi cho trường đến năm 2020 ở chương 2. Qua đánh giá bằng ma trận QSPM, tác giả đã xác định được chiến lược phù hợp cho sự phát triển của trường trong giai đoạn từ nay đến 2020.
Từ đó đã đề xuất các chiến lược chức năng bao gồm chiến lược đào tạo, nhân lực, phát triển cơ sở vật chất, phát triển công tác nghiên cứu khoa học, phát triển quan hệ hợp tác quốc tê, tài chính, marketing phù hợp với chiến lược tổng quát đã lựa chon do tổng số điểm hấp dẫn của các chiến lược tổng quát xem xét chênh lệch không lớn.
Để thực hiện chiến lược tổng quát và triển khai chiến lược chức năng một cách hiệu quả, tác giả cũng khuyến nghị giải pháp chiến lược là tái cơ cấu lại tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chức năng của trường và nhanh chóng hướng tới mục tiêu phát triển giai đoạn đến năm 2020 đối với Trường Đại Học Điện Lực.
KẾT LUẬN
Trong bất kỳ giai đoạn nào, thời kỳ nào của hình thái kinh tế xã hội thì chiến lược phát triển cũng luôn luôn cần thiết và cũng không thể thiếu được đối với sự tồn tại và phát triển của bất kỳ một tập thể nào. Đối với trường Đại học Điện Lực cũng vậy, chiến lược phát triển luôn đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của trường. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lược chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp mà trường Đại học Điện Lực sẽ thực hiện vươn tới trong tương lai.
Nội dung chiến lược phát triển Trường Đại học Điện Lực đến năm 2020 được xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn nhằm đáp ứng vai trò quan trọng của trường trong việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho cả nước.
Trong luận văn đã đóng góp một số các nội dung như sau:
- Tổng hợp các cơ sở lý luận liên quan đến hoạch định chiến lược phát triển trường Đại học Điện Lực.
- Khảo sát, thu thập thông tin từ nhiều nguồn từ đó triển khai phân tích các căn cứ hình thành chiến lược phát triển trường Đại học Điện Lực.
- Hoạch định chiến lược tổng quát, chiến lược cấp chức năng và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả chiến lược phát triển trường Đại học Điện Lực.
Tuy nhiên, dù đã có nỗ lực trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu nhưng do thời gian hạn hẹp, hạn chế về nguồn tài liệu nên luận văn chưa thể giải quyết thấu đáo một số vấn đề liên quan đến xây dựng chiến lược phát triển trường Đại học Điện Lực. Những hạn chế của luận văn sẽ là cơ hội cho những người nghiên cứu sau rút kinh nghiệm và dành nhiều thời gian hơn cho việc thu thập số liệu thông qua thiết kế bảng hỏi và thực hiện khảo sát nếu làm các đề tài tương tự.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và Chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
2. PGS.TS. Nguyễn Thành Độ và TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
3. PGS.TS. Lê Thế Giới, TS. Nguyễn Thanh Liêm, ThS.Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, TP. HCM.
4. Hoàng Văn Hải (2011), Quản trị chiến lược, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Thống Kê, Hà Nội.
7. Phạm Thành Nghị (2001), Quản lý chiến lược kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
8. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm (2009), Quản trị chiến lược, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
9. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
10. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
11. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội.
12. Cynthia A.Mongomery (2007), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
13. Richard Kumh (2003), Hoạch định chiến lược theo quá trình, NXB Thống Kê, TP. HCM.
14. Thủ Tướng Chính Phủ, Quyết định thành lập trường Đại học Điện Lực, số 111/2006/QĐ – TTg ngày 19/5/2006.
15. Trường Đại học Điện Lực, Phương hướng nhiệm vụ năm học 2010, 2011, 2012, 2013.
16. Trường Đại học Điện Lực, Tổng kết năm học 2010, 2011, 2012, 2013.
II. Tiếng anh
17. Johnson, G., Scholes, K.(1999), Exploring Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall, Europe.
III. Webside:
1. http://www.moet.gov.vn 2. http://www.epu.edu.vn/
3. http://www.gdtd.vn/
4. www.wru.edu.vn 5.www.hvtc.edu.vn
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ
Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia để xác định mức độ tác động của các yếu tố từ môi trường đến các hoạt động của Trường Đại học Điện Lực. Số lượng mẫu là 10 chuyên gia, hiện là lãnh đạo tại các phòng, khoa, trung tâm của Trường Đại học Điện Lực có am hiểu rộng về các vấn đề liên quan đến hoạt động của Trường.
-Cách thức thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi.
-Cách thức xử lý thông tin: do số lượng mẫu ít nên tác giả chỉ sử dụng phần mềm Excel để lấy giá trị trung bình kết quả trả lời câu hỏi và tính toán các tiêu chí.
PHỤ LỤC 1
Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trường Đại học Điện Lực Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với các hoạt động của Trường Đại học Điện Lực.
Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đối với sự thành công của các trường cao đẳng, đại học: từ 0,0 (không quan trọng) đến 4,0 (rất quan trọng), sao cho tổng mức độ tác động của các yếu tố bằng 1; cho điểm phân loại từ 1 đến 4 để cho thấy cách thức mà các chương trình hành động hiện tại của Trường phản ứng với yếu tố này, trong đó điểm 1 có tác động ít nhất (phản ứng ít) và điểm 4 có tác động mạnh nhất (phản ứng tốt).
Các yếu tố Mức quan trọng Phân loại
1.Chủ trương phát triển GD và tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục cao đẳng đại học 2.Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 4.Tiềm năng của thị trường lớn
5.Sự phát triển của khoa học - công nghệ 6.Thu nhập bình quân trên đầu người 7. Hiện tượng chảy máu chất xám
8.Sự ra đời của nhiều trường ĐH, CĐ trong khu vực
9.Yêu cầu của người học và nhà tuyển dụng 10. Tự chủ về tài chính
Tổng 1
Xin chân thành cám ơn.
PHỤ LỤC 2
Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên trong Trường Đại học Điện Lực.
Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với các hoạt động của Trường Đại học Điện Lực.
Xin vui lòng đánh giá tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đối với sự thành công của các trường cao đẳng, đại học từ 0,0 (không quan trọng) đến 4,0 (rất quan trọng), sao cho tổng mức độ tác động của các yếu tố bằng 1; cho điểm phân loại từ 1 đến 4 để cho thấy cách thức mà các chương trình hành động hiện tại của Trường phản ứng với yếu tố này, trong đó điểm 1 có tác động ít nhất (phản ứng ít) và điểm 4 có tác động mạnh nhất (phản ứng tốt).
Các yếu tố Mức quan trọng Phân loại
1. Trình độ và kinh nghiệm của giảng viên 2. Chính sách tạo động lực
3. Trình độ quản lý
4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 5. Tài chính
6. Thương hiệu
7. Nghiên cứu khoa học 8. Chiến lược marketing 9. Số lượng giảng viên 10. Chương trình đào tạo
Tổng 1
Xin chân thành cám ơn.
PHỤ LỤC 3
Đánh giá mức độ tác động các yếu tố bên ngoài trường Đại học Điện Lực
Các yếu tố Số phiếu Mức quan
trọng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Chủ trương phát triển GD và tăng quyền tự
chủ cho các cơ sở GD CĐĐH 0,12 0,15 0,11 0,12 0,10 0,11 0,10 0,11 0,11 0,10 0,11 2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế 0,10 0,12 0,10 0,07 0,10 0,09 0,10 0,10 0,10 0,08 0,10
3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 0,07 0,08 0,06 0,09 0,10 0,08 0,09 0,10 0,07 0,08 0,08 4. Tiềm năng của thị trường lớn 0,12 0,13 0,12 0,12 0,12 0,11 0,11 0,10 0,11 0,15 0,12 5. Sự phát triển của khoa học - công nghệ 0,09 0,11 0,11 0,09 0,10 0,09 0,10 0,10 0,10 0,09 0,10 6. Thu nhập bình quân trên đầu người 0,09 0,06 0,08 0,09 0,07 0,10 0,08 0,09 0,09 0,09 0,08 7. Hiện tượng chảy máu chất xám 0,10 0,10 0,09 0,08 0,10 0,07 0,10 0,11 0,07 0,10 0,09 8. Sự ra đời của nhiều trường ĐH, CĐ trong khu
vực 0,10 0,12 0,10 0,08 0,11 0,10 0,11 0,11 0,10 0,10 0,10
9. Yêu cầu của người học và nhà tuyển dụng 0,12 0,12 0,13 0,13 0,13 0,11 0,11 0,10 0,11 0,12 0,12 10. Tự chủ về tài chính 0,09 0,09 0,10 0,13 0,08 0,14 0,10 0,08 0,14 0,09 0,10
Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
PHỤ LỤC 4
Phân loại mức độ tác động các yếu tố bên ngoài trường Đại học Điện Lực
Các yếu tố Số phiếu Điểm trung
bình
Điểm làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tròn
1. Chủ trương phát triển GD và tăng quyền tự chủ cho
các cơ sở GD CĐĐH 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
2. Xu thế phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
3. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 1,8 2
4. Tiềm năng của thị trường lớn 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2,2 2
5. Sự phát triển của khoa học - công nghệ 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
6. Thu nhập bình quân trên đầu người 3 4 4 3 3 4 4 4 3 3 3,5 4
7. Hiện tượng chảy máu chất xám 2 3 2 3 3 2 3 2 2 2 2,4 2
8. Sự ra đời của nhiều trường CĐ, ĐH trong khu vực 2 2 3 3 2 2 3 3 2 2 2,4 2
9. Yêu cầu của người học và nhà tuyển dụng 2 2 3 2 2 2 3 2 3 2 2,3 2
10. Tự chủ về tài chính 4 3 4 4 3 4 4 4 3 4 3,7 4
PHỤ LỤC 5
Các yếu tố
Số phiếu
Mức quan trọng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Trình độ và kinh nghiệm của
giảng viên 0,12 0,15 0,14 0,12 0,11 0,11 0,13 0,11 0,12 0,12 0,12
2. Chính sách tạo động lực 0,11 0,08 0,10 0,09 0,09 0,09 0,09 0,10 0,10 0,09 0,09 3. Trình độ quản lý 0,08 0,08 0,08 0,09 0,09 0,10 0,09 0,10 0,09 0,09 0,09 4. Cơ sở vật chât, trang thiêt bị 0,10 0,10 0,09 0,12 0,12 0,09 0,09 0,09 0,09 0,10 0,10
5. Tài chính 0,10 0,08 0,10 0,09 0,09 0,10 0,08 0,10 0,10 0,11 0,10
6. Thương hiệu 0,11 0,12 0,12 0,12 0,11 0,11 0,12 0,11 0,11 0,11 0,11 7. Nghiên cứu khoa học 0,09 0,09 0,09 0,08 0,07 0,09 0,09 0,09 0,07 0,10 0,09 8. Chiến lược marketing 0,10 0,11 0,10 0,09 0,11 0,09 0,11 0,10 0,10 0,10 0,10 9. Số lượng giảng viên 0,09 0,08 0,08 0,10 0,10 0,11 0,09 0,09 0,11 0,08 0,09 10. Chương trình đào tạo 0,10 0,11 0,10 0,10 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,10 0,11
Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00
PHỤ LỤC 6
Các yếu tố Số phiếu
Điểm trung bình Điểm làm tròn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. Trình độ và kinh nghiệm của giảng
viên 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
2. Chính sách tạo động lực 4 3 3 2 4 2 3 3 2 3 2,9 2
3. Trình độ quản lý 3 3 3 3 3 3 4 2 3 3 3 3
4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 4
5. Tài chính 4 3 3 3 4 4 4 3 2 3 3,3 3
6. Thương hiệu 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
7. Nghiên cứu khoa học 3 2 3 3 2 3 2 3 3 2 2,6 3
8. Chiến lược marketing 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2,4 3
9. Số lượng giảng viên 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
10. Chương trình đào tạo 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
PHỤ LỤC 7 Phiếu số...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ CBCNV&GV Phòng/Khoa:
Họ và tên:...
Giới tính : 1. Nam 2. Nữ
Để có thêm thông tin góp phần đánh giá thực trạng thực thi và nhằm đề ra các chiến lược phát triển cho Đại học Điện Lực; Anh (chị) dùng 1 trong 5 mức đánh giá, trong đó 1 là mức đánh giá thấp nhất (hoàn toàn không đồng ý), 5 là mức đánh giá cao nhất (hoàn toàn đồng ý) để trả lời các câu hỏi dưới đây. Đánh dấu vào ô anh (chị) lựa chọn:
Nội dung lấy ý kiến Đánh giá
Hoạt động đào tạo của trường
1 Anh (chị) hiểu rất rõ về quy chế đào tạo 1 2 3 4 5
2 Chuyên ngành anh (chị) được đào tạo phù hợp với công
việc được giao 1 2 3 4 5
3 Lượng sinh viên trong lớp học của anh(chị) phù hợp
với công tác giảng dạy 1 2 3 4 5
4 Thư viện nhà trường (giáo trình, tài liệu tham khảo, công tác phục vụ tại phòng đọc....) đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy
1 2 3 4 5
5 Các điều kiện về ánh sáng, vệ sinh học đường đáp tốt
ứng nhu cầu giảng dạy 1 2 3 4 5
6 Thiết bị ở giảng đường đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng
dạy 1 2 3 4 5
Hoạt đông nghiên cứu khoa học
7 Anh (chị) đã tham gia nghiên cứu khoa học trong một
năm vừa qua 1 2 3 4 5
8 Nhà trường tạo điều kiện tốt để thực hiện nghiên cứu
khoa học 1 2 3 4 5
9 Các ưu đãi trong nghiên cứu khoa học phù hợp với nhu
1 2 3 4 5
Hoạt động phát triển nguồn nhân lưc
10 Cơ chế tuyển dụng hiện tại của nhà trường là hợp lý 1 2 3 4 5 11 Anh (chị) thường xuyên được cử tham gia các lớp bồi
dưỡng nghiệp vụ hàng năm 1 2 3 4 5
12 Anh (chị) có ý định nâng cao trình độ trong thời gian
sắp tới 1 2 3 4 5
13 Nhà trường khuyến khích nâng cao trình độ CBCNV -
GV 1 2 3 4 5
Phúc lợi
14 Mức lương được hưởng phù hợp với năng lực của anh
(chị) 1 2 3 4 5
15 Chính sách phúc lợi mà anh (chị) được hưởng rất tốt 1 2 3 4 5 16 Nhà trường rất quan tâm đời sống riêng của anh (chị)
và gia đình 1 2 3 4 5
Các ý kiến khác : 1. Có ý kiến (ghi vào phía dưới) 2. Không có ý kiến
...
...
...
Cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của anh(chị)!
PHỤ LỤC 8 Phiếu số...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
PHIẾU LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC
Lớp:
Khoa chuyên ngành:
Ngày khảo sát:
Giới tính : 1. Nam 2. Nữ
Để có thêm thông tin góp phần thực hiện công tác tự đánh giá, đảm bảo chất lượng tại trường ĐH Điện Lực, giúp lãnh đạo nhà trường có căn cứ tổng kết, đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên cũng như điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường hiện tại; Bạn dùng 1 trong 5 mức đánh giá, trong đó 1 là mức đánh giá thấp nhất (hoàn toàn không đồng ý), 5 là mức đánh giá cao nhất (hoàn toàn đồng ý) để trả lời các câu hỏi dưới đây. Đánh dấu vào ô được lựa chọn:
Nội dung lấy ý kiến Đánh giá
Hoạt động giảng dạy của giảng viên
1 GV giới thiệu sinh viên ý nghĩa, yêu cầu, đề cương và tài
liệu tham khảo môn học 1 2 3 4 5
2 Nội dung giảng dạy của giảng viên bám sát đề cương
môn học, có nâng cao và gần với thực tiễn 1 2 3 4 5 3 Phương pháp giảng dạy của GV hiệu quả phù hợp với đối
tượng 1 2 3 4 5
4 GV có trách nhiệm, nhiệt tình giảng dạy 1 2 3 4 5
5 Nội dung thi, kiểm tra bao trùm nội dung môn học 1 2 3 4 5 6 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập phù hợp,
khách quan, thích ứng với đặc thù môn học 1 2 3 4 5 7 GV có tác phong sư phạm, tính nhiệt tình và trách nhiệm
trong quá trình giảng dạy 1 2 3 4 5
Điều kiện thực hiện môn học
8 Thiết bị tại giảng đường đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy và
học tập 1 2 3 4 5
9 Mức độ đáp ứng của thư viện nhà trường (giáo trình, tài
liệu tham khảo, công tác phục vụ tại phòng đọc....) 1 2 3 4 5