CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGV ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH NGHỆ THUẬT TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 114 3.1. Phương hướng và nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV đại học khối ngành nghệ thuật trong bối cảnh HNQT
3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học ngành nghệ thuật trong bối cảnh hội nhập quốc tế
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.3.2.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp
Nhận định ∑ X Thứ bậc
1.Hoàn thiện chuẩn năng lực giảng viên đại học khối ngành nghệ thuật theo chuẩn quốc tế
12 2,4 5 2.Quy hoạch đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu
chung của khối ngành nghệ thuật 13 2,6 4
3.Tổ chức tuyển chọn, sử dụng, đánh giá theo đặc thù của nhà 15 3,0 1
140 trường và yêu cầu của hội nhập quốc tế
4.Đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng năng lực thực hành, năng lực hội nhập quốc tế
12 2,4 5 5.Cung ứng nguồn lực để phát triển đội ngũ giảng viên đại học
phù hợp với yêu cầu của khối ngành nghệ thuật 15 3,0 1 6.Hoàn thiện chính sách đãi ngộ phù hợp với đặc thù giảng
viên khối ngành nghệ thuật 14 2,8 3
X = 2,66 Kết quả bảng cho thấy các chuyên gia đánh giá 6 giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên đại học ngành nghệ thuật có sự cấp thiết cao với điểm trung bình X = 2,66 và có 4/6 giải pháp có điểm trung bình trên 2,5. Đặc biệt có 2 giải pháp đạt được sự nhất trí tối đa về sự cấp thiết là giải pháp 3 và giải pháp 5. Hai giải pháp này phù hợp với đặc thù của ngành nghệ thuật, có thể triển khai sớm, đem lại hiệu quả lâu dài.
Tuy nhiên đây cũng là những giải pháp đòi hỏi có nguồn kinh phí lớn, cần phải tính toán và thống nhất trong ngân sách từ trung ương đến Bộ VHTTDL, Bộ Giáo dục và Đào tạo rồi đến các trường. Để thực hiện được các giải pháp này, nhà trường cần xây dựng đề án cụ thể, đề xuất với cơ quan chủ quản là Bộ VH,TT&DL.
Bộ VH,TT&DL nghiên cứu, có kế hoạch phối hợp làm việc với các Bộ, ban ngành liên quan để đề xuất phương án thực hiện.
3.3.2.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp
Bảng 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp
Nhận định ∑ X Thứ
bậc 1.Hoàn thiện chuẩn năng lực giảng viên đại học khối ngành
nghệ thuật theo chuẩn quốc tế
12 2,4 6
2.Quy hoạch đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu chung của khối ngành nghệ thuật
13 2,6 4
3.Tổ chức tuyển chọn, sử dụng, đánh giá theo đặc thù của nhà
trường và yêu cầu của hội nhập quốc tế 14 2,8 2
4.Đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng năng lực thực hành, năng lực hội nhập quốc tế
13 2,6 4
5.Cung ứng nguồn lực để phát triển đội ngũ giảng viên đại học
phù hợp với yêu cầu của khối ngành nghệ thuật 15 3,0 1 6.Hoàn thiện chính sách đãi ngộ phù hợp với đặc thù giảng
viên khối ngành nghệ thuật 14 2,8 2
X = 2,76
141
Các giải pháp được chuyên gia đánh giá với mức độ khả thi cao, điểm trung bình chung của các giải pháp là 2,76, trong đó 5/6 giải pháp đạt mức khả thi >2,5.
Trong đó giải pháp số 5 được đánh giá là những giải pháp khả thi nhất để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
3.3.2.3. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp
Việc tìm ra tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp là rất cần thiết cho việc áp dụng các kết quả nghiên cứu và thực tiễn công tác phát triển đội ngũ giảng viên đại học ngành nghệ thuật, nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế. Qua đánh giá này có thể lựa chọn các giải pháp đảm bảo vừa cấp thiết vừa khả thi để thực hiện.
Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi
Nhận định Tính cấp thiết Tính khả thi
X Thứ
bậc
X Thứ
bậc 1.Hoàn thiện chuẩn năng lực giảng viên đại học
khối ngành nghệ thuật theo chuẩn quốc tế 2,4 5 2,4 6 2.Quy hoạch đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng
yêu cầu chung của khối ngành nghệ thuật
2,6 4 2,6 4
3.Tổ chức tuyển chọn, sử dụng, đánh giá theo đặc
thù của nhà trường và yêu cầu của hội nhập quốc tế 3,0 1 2,8 2 4.Đào tạo, bồi dưỡng, chú trọng năng lực thực hành,
năng lực hội nhập quốc tế
2,4 5 2,6 4
5.Cung ứng nguồn lực để phát triển đội ngũ giảng viên đại học phù hợp với yêu cầu của khối ngành nghệ thuật
3,0 1 3,0 1
6.Hoàn thiện chính sách đãi ngộ phù hợp với đặc thù giảng viên khối ngành nghệ thuật
2,8 3 2,8 2
Để tìm hiểu hệ số thứ bậc tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp, đề tài sử dụng công tức tính hệ số tương quan thứ bậc và thu được kết quả: r = 0,74→ P < 0,01
Kết quả cho thấy tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp là chặt chẽ, có mức độ nhất trí cao với độ tin cậy đạt 99%. Các giải pháp được đánh giá là cần thiết thì cũng khả thi để thực hiện.
Ví dụ như: Giải pháp 5 được đánh giá mức độ cần thiết ở vị trí số 1 thì mức độ khả thi cũng được đánh giá ở vị trí số 1.
142
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5
giải pháp 1 giải pháp 2 giải pháp 3 giải pháp 4 giải pháp 5 giải pháp 6
tính cấp thiết tính khả thi