CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC
1.3. Một số vấn đề về dạy học tích hợp
Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn là theo quan điểm tiếp cận nội dung.
Chương trình dạy nghề được thiết kế thành c c môn học lý thuyết và môn thực hành t ch rời nhau. Bên cạnh những ưu điểm nổi trội của loại chương trình này nó có những hạn chế sau:
- Qu nặng về phân tích lý thuyết, ít định hướng thực tiễn và hành động;
- Thiếu và yếu trong ph t triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa c c c nhân kỹ năng giao tiếp ;
- Lý thuyết và thực hành t ch rời nhau, ít có mối quan hệ;
- Không giúp người học làm việc tốt trong c c nhóm;
- Nội dung trùng lặp, học có tính dự trữ;
- Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời.
Cùng với xu hướng c ch tân về gi o dục nghề nghiệp ở Việt Nam, từ những năm 90 chương trình thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học và mô đun kỹ năng hành nghề. C c mô đun được xây dựng theo quan điểm hướng đến năng lực thực hiện. Mô đun là một đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết và thực hành mà sau khi học xong người học có năng lực thực hiện được một nhiệm vụ nghề nghiệp.
20
Mô đun đào tạo là một đơn vị học tập tích hợp tất cả c c thành phần kiến thức liên quan trong c c môn lý thuyết với c c kỹ năng để hình thành năng lực thực hiện.
Như vậy dạy học c c mô đun thực chất là dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến c c mục đích sau:
- Gắn kết đào tạo với thị trường lao động.
- Học đi đôi với hành, chú trọng năng lực hoạt động.
- Dạy học hướng đến hình thành c c năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạt động nghề.
- Khuyến khích người học học một c ch toàn diện hơn (không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng c c kiến thức đó).
- Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ.
- Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn.
1.3.2. Các quan điểm tích hợp trong dạy học
Theo quan điểm của DHaiNaut [11,tr47], tích hợp đƣợc chia làm 4 loại:
- Quan điểm “trong nội bộ môn học” tích hợp trong một môn học ƣu tiên c c nội dung môn học, quan điểm này duy trì một môn học riêng rẽ
Ví dụ: Thường xuyên cập nhật, bổ sung c c tài liệu, vũ khí, trang thiết bị mới nhất trang bị cho bộ đội lục quân trên thế giới hiện nay trong qu trinh giảng dạy môn quân sự.
- Quan điểm đa môn trong đó có thể đề nghị những tình huống, những “đề tài”, có thể đƣợc nghiên cứu tổng hợp từ nhiều môn học kh c nhau. Theo quan điểm này những môn học đƣợc tiếp cận một c ch riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một số thời điểm trong qu trình nghiên cứu, nhƣ vậy c c môn học chƣa đƣợc tích hợp.
- Quan điểm “liên môn” trong đó đề xuất những tình huống chỉ có thể tiếp cận một c ch hợp lý qua sự soi s ng của nhiều môn học. Ở đây nhấn mạnh đến sự liên kết của nhiều môn làm cho chúng tích hợp với nhau để để giải quyết một tình huống những vấn đề phải giải quyết.
- Quan điểm “xuyên môn”, chủ yếu ph t triển những kỹ năng mà SV có thể sử dụngtrong tất cả c c môn học, trong tất cả c c tình huống. Những kỹ năng này gọi
21
là kỹ năng xuyên môn, có thể lĩnh hội c c kỹ năng này trong từng môn học và có thể p dụng ở mọi nơi.
C c chương trình tích hợp có thể thực hiện ở c c mức độ kh c nhau: phối hợp, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn. Ở mức độ thấp có sự phối hợp về nội dung, phương ph p của một số môn liên quan nhƣng mỗi môn cần đặt trong một phần hay những chương trình riêng. Tích hợp ở mức độ cao hơn có sự kết hợp chặt chẽ trong nội dung, đặc biệt là những phần giao nhau của những môn này. Tích hợp ở mức độ cao nhất đƣợc thực hiện khi nội dung của c c môn học đƣợc hòa vào với nhau hoàn toàn thành một chỉnh thể mới đạt mục tiêu đã đề ra một c ch hiệu quả và tiết kiệm hơn về nội dung và thời gian.
1.3.3. Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp
Khi thực hiện bài dạy theo quan điểm tích hợp phải đảm bảo đƣợc một số nguyên tắc sau:
- Mỗi bài dạy phải là một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn và hoàn chỉnh về nội dung thực hiện đƣợc c c mục tiêu của môn học bao gồm cả kiến thức và kỹ năng cơ sở đại cương .
- Gi o viên chỉ đóng vai trò tổ chức, cố vấn, hướng dẫn SV c ch vận dụng lý thuyết vào giải quyết c c vấn đề cụ thể trong thực hành.
- Quan điểm tích hợp phải đƣợc x c định rõ ràng từ khi xây dựng mục tiêu đến nội dung chương trình môn học và cấu trúc bài giảng, rồi đến PPDH và hình thức tổ chức dạy học để thiết lập c c tình huống dạy học nhằm giúp SV tạo khả năng vừa củng cố, vừa vận dụng tổng hợp c c kiến thức đã học ở c c bộ môn vào từng bài hoặc môn học cụ thể.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp phải thỏa mãn c c nguyên tắc sƣ phạm của qu trình dạy học đó là:
+ Kết hợp tính gi o dục với hình thành kiến thức, kỹ năng và ph t triển tƣ duy kỹ thuật cho SV;
+ Kết hợp tính khoa học với tính vừa sức;
+ Kết hợp tính lý luận với tính thực tiễn;
+ Kết hợp củng cố và ph t triển năng lực;
22
+ Kết hợp hoạt động của thầy với hoạt động của trò…
- Dạy học tích hợp phải đảm bảo tiết kiệm đƣợc thời gian, tăng thời gian và hiệu quả thực hành nghề, nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề theo mục tiêu đào tạo đã đề ra.
- Cấu trúc của bài dạy tích hợp phải mềm dẻo, linh hoạt, tạo đƣợc sự liên thông giữa c c loại hình đào tạo .
1.3.4. Yêu cầu của dạy học theo quan điểm tích hợp
- Dạy học phải đảm bảo tính khoa học ứng dụng và thực tiễn: Khoa học và công nghệ ra đời do yêu cầu của thực tiễn. Yêu cầu phục vụ thực tiễn càng cao thì khoa học càng ph t triển. Kỹ thuật công nghệ chính là lĩnh vực nghiên cứu c c giải ph p đưa khoa học vào phục vụ cuộc sống con người.
- Dạy học phải quan tâm tới tính đa chức năng, đa phương n của c c giải ph p kỹ thuật tính linh hoạt cao . Khả năng thực hiện nhiều chức năng của thiết bị, ví dụ nhƣ m y tiện CNC với chức năng tự động ho cao, nhiều loại dao cùng g trên ổ chứa dao, m y có thể thực hiện đƣợc nhiều nguyên công trên cùng một lần gá.
- Dạy học phải chú ý tính tiêu chuẩn ho : Gi o dục SV tuân thủ c c tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thao t c thực hành và khả năng chuyển giao, sử dụng vào bài thực hành sản xuất theo đúng quy trình.
- Dạy học phải khai th c đƣợc tính tổng hợp và tích hợp của kỹ thuật: Vận dụng kiến thức chung của nhiều môn khoa học kh c nhau kết hợp với c c kiến thức đó để giải quyết một vấn đề kỹ thuật.
- Dạy học phải chú ý tới tính cụ thể và trừu tƣợng của kiến thức: Trong qu trình dạy học, xuất ph t từ c i cụ thể hay trừu tƣợng mà có PPDH thích hợp, để hình thành và ph t triển tư duy SV bằng c ch trực quan ho , sử dụng c c phương tiện dạy học.
- Dạy học phải dạy cả tính kinh tế: Là đặc điểm quan trọng bởi vì nó đ p ứng yêu cầu cuộc sống. Muốn ph t triển thì hàng ho phải đảm bảo chất lƣợng và hạ gi thành. Dạy học kỹ thuật theo quan điểm tích hợp đòi hỏi gi o viên phải nghiên cứu kỹ nội dung của c c môn học kh c cần tích hợp vào môn học cần dạy hoặc giữa c c
23
nội dung của môn học tích hợp để có PPDH hợp lý. Đây là một đặc điểm quan trọng của dạy học kỹ thuật theo quan điểm tích hợp.
Trong dạy học theo quan điểm tích hợp, thực hiện phối hợp, lắp ghép nội dung đào tạo, tiết kiệm thời gian đào tạo nhƣng vẫn hình thành c c kỹ năng một c ch vững chắc.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp đòi hỏi gi o viên phải chuẩn bị kỹ c c phương tiện nghe nhìn hoặc c c phương tiện trực quan kh c phục vụ cho bài dạy.
Đặc biệt nếu sử dụng tích hợp lý thuyết với thực hành thì c c thiết bị thực hành phải đầy đủ, tin cậy thì mới triển khai đƣợc bài dạy.