Hiện trạng GDQP-AN tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 34 - 38)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC

2.2. Hiện trạng GDQP-AN tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoa GDQP-AN với 18 cán bộ GV trong đó có 09 GV trình độ thạc sỹ, còn lại đã tốt nghiệp đại học. Đội ngũ c n bộ GV sĩ quan biệt ph i đang công t c tại khoa đƣợc tuyển chọn từ GV của Học viện PK-KQ có thâm niên giảng dạy từ 9 năm trở lên. Mặc dù chuyển đổi môi trường công t c, song đội ngũ GV đã nhanh chóng từng bước đảm nhận tốt công t c đào tạo của khoa GDQP-AN, cụ thể c c giờ giảng của khoa luôn đạt chất lƣợng cao, định kỳ luôn có giảng viên đạt giảng viên dạy giỏi khối c c trường cao đẳng , đại học về môn học GDQP_AN.

Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của c c GV đang tham gia giảng dạy trong khoa đều đạt chuẩn. GvVtham gia giảng dạy thực hành của khoa đều có kinh nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp có 2 đồng chí đã qua chiến đấu.

Trình độ tin học của một số giảng viên đặc biệt là khả năng sử dụng c c phần mềm thiết kế bài giảng bài giảng điện tử chuyên dụng còn hạn chế do vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin CNTT) còn một số hạn chế:

+ Bài giảng còn nặng về “ kênh chữ”, chƣa khai th c đƣợc “kênh hình” vì vậy chƣa khai th c đƣợc tính ƣu việt của CNTT. Môt số bài giảng còn trình bày thông tin trên m y tính thay bảng viết

34

+ Do thói quen việc sử dụng CNTT hỗ trợ giảng dạy tuy có nhƣng còn hạn chế. Đôi khi còn nặng về phô diễn, trình bày một tiết dạy rất hay với gi o n điện tử, âm thanh, hình ảnh bắt mắt, sinh động nhƣng SV không phối hợp đƣợc c c gi c quan nghe, đọc viết; tốc độ truyền thụ qu nhanh nên nhiều em không theo kịp bài, không nắm được nội dung bài học. Một phương ph p giảng dạy cố định không thể là chìa khóa chung cho mọi GV mà phải tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, lớp học, nội dung khả năng truyền cảm của GV. Sự lựa chọn phương ph p dạy học thường bắt đầu từ việc x c định đặc điểm, khả năng của mỗi phương ph p dạy học, mỗi phương ph p có một đặc thù riêng với những thế mạnh nhất định. Sử dụng thành công c c phương ph p dạy học là khoa học và cũng là nghệ thuật. Nghệ thuật sư phạm là vận dụng s ng tạo c c phương ph p phù hợp điều kiện thực tế để đạt kết quả cao nhất trên cơ sở hướng tới người học, ph t huy tối đa tính tích cực và sáng tạo của họ.

Những yếu tố trên là những cơ sở và điều kiện phù hợp cho việc xây dựng và vận dụng c c PPDH có sự trợ giúp của m y tính vào trong giảng dạy.

2.2.2. Trình độ và tâm lý chung của sinh viên

Trình độ SV tuyển sinh hàng năm đều có chất lƣợng cao so với mặt bằng c c trường đại học, học viện trong cả nước . Đa số SV đều có động lực học tập tốt, nhận thức nhanh, nếu biết động viên khơi gợi c c em có khả năng vận dụng s ng tạo. Ham thích khám phá tìm tòi, tri gi c có mục đích đạt tới mức độ cao. Hiệu quả của vấn đề này là qu trình giảng dạy c c GV truyền đạt, dẫn dắt nhƣ thế nào. C c em có khả năng ghi nhớ tốt tóm tắt ý chính, so s nh đối chiếu... . Kỹ năng sử dụng m y tính tốt, ý thức tự học cao, đã qua giai đoạn học sinh phổ thông nên khả năng tƣ duy của c c em tốt hơn. SV đại học BKHN là khối nghành kỹ thuật công nghệ nên tƣ duy phân tích về khoa học kỹ thuật quân sự của SV thuận lợi hơn nhiều. Tuy nhiên vẫn còn tình trạng SV coi thường môn học do không x c định tốt vị trí vai trò của môn học, hoặc có tình trạng nhàm ch n do nội dung không hấp dẫn, kiến thức khô khan, trong khi đó giảng viên không p dụng c c PPDH mới để gây hứng thú học tập cho sinh viên. Những lý do trên khiến nhiều SV học tập chỉ với th i độ đối phó, miễn là thi đạt yêu cầu để qua môn học này.

35

2.2.3. Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

Được sự quan tâm của Đảng ủy, Ban gi m hiệu nhà trường, trong thời gian qua Khoa GDQP-AN đã từng bước được đầu tư về trang thiết bị dạy học : năm 2006 Khoa GDQP-AN đã được đầu tư 01 phòng thực hành phương ph p; năm 2010 đƣợc đầu tƣ 45 khẩu súng tiểu liên AK và 03 bộ thiết bị bắn tập MBT03.

Khoa GDQP-AN thường được nhà trường tạo điều kiện giảng dạy tại c c phòng học đƣợc trang bị máy tính, m y chiếu, micro- loa phát thanh , đã đ p ứng được c c nhu cầu dạy và học đối với c c lớp thông thường.

Tuy nhiên, số lượng SV của trường Đại học B ch Khoa Hà Nội lớn, chương trình đào tạo chuyển từ đào tạo niên chế sang tín chỉ nên xảy ra tình trạng trùng khóa, số SV tăng nhiều, cường độ giảng dạy lớn; cùng một lúc vừa giảng dạy cho SV đại học, cao đẳng và Cao đẳng nghề B ch Khoa trong khi biên chế đội ngũ GV của khoa còn thiếu.

Số phòng học đ p ứng cho lớp học có 210 sinh viên rất ít, số phòng học đ p ứng cho lớp học lớn hơn không có. Khu vực luyện tập bắn súng trước đây, do yêu cầu mở rộng sân bóng đ nên đã thu hẹp lại.

Tóm lại, với số lƣợng GV của khoa, số lƣợng SV, số lƣợng phòng học và trang thiết bị dạy học của trường Đại học B ch Khoa Hà Nội,… đòi hỏi GV phải biết sử dụng c c công nghệ dạy học hiện đại, trong đó việc ứng dụng CNTT để đem lại hiệu quả giảng dạy cao.

2.2.4. Thực tiễn về vận dụng các phương pháp dạy học

2.2.4.1. Thực trạng nhận thức của giảng viên về đổi mới phương pháp dạy học:

Để đào tạo được nguồn nhân lực đ p ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nước thì trong qu trình đào tạo nói chung cần phải có sự đổi mới, đặc biệt là phương ph p dạy học thực hành.

Để có những cơ sở cho việc ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn Quân sự tác giả luận văn đã tiến hành khảo s t thực trạng nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc đổi mới phương ph p dạy học, t c giả đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 10 giảng viên và 2 c n bộ quản lý với mẫu phiếu số 1 xem phụ lục 2 . Kết quả nhƣ bảng 1.2

36

Nhận xét: Nhƣ vậy qua kết quả khảo s t bằng phiếu hỏi c n bộ quản lý và GV của trường cho thấy rằng đa số c c c n bộ quản lý và GV đều thấy được tầm quan trọng của của việc đổi mới phương ph p dạy học do đó việc ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn Quân sự rất phù hợp và có tính khả thi.

Đối tƣợng khảo sát

Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Rất quan trọng Quan

trọng

ít quan trọng

Không quan trọng

C n bộ quản lý 02/02

100% 0 0 0

Giáo viên 09/10

90%

01/10

10% 0 0

Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH 2.2.4.2.Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp và phương tiện kỹ thuật dạy học

Về thực trạng mức độ sử dụng c c phương ph p và kỹ thuật dạy học, t c giả đã tiến hành khảo s t 10 GV đã và đang giảng dạy bộ môn Quân sự về nhận thức và mức độ sử dụng c c phương ph p và kỹ thuật dạy học. Mẫu phiếu số 2 xem phụ lục 2 . Kết quả điều tra đƣợc thể hiện ở bảng 2.2

TT Phương pháp thực hiện

Mức độ đánh giá và tỷ lệ (%) Thường

xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực hiện

1 Phương ph p thuyết trình 10/10 0 0

2 Phương ph p trực quan 0 10/10 0

3 Phương ph p nêu vấn đề 0 10/10 0

4 Phương ph p dạy học thảo luận

theo nhóm 0 01/10 09/10

5 Phương ph p angorit ho 0 0 10/10

6 Phương ph p chương trình ho 0 0 10/10

7 Phương ph p dự n 0 0 10/10

37 8 Ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học 03/10 07/10 0

9 Sử dụng đa phương tiện 0 03/10 07/10

10 Dạy học theo quan điểm tích

hợp 0 02/10 10/10

Bảng 2.2. Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học Nhận xét: Thực tế cho thấy đa số c c giảng viên thường xuyên sử dụng phương ph p thuyết trình để lên lớp, đôi khi có sử dụng phương ph p trực quan.

C c phương ph p dạy học tích cực như: Phương ph p mô phỏng, phương ph p đàm thoại, phương ph p nêu vấn đề, phương ph p tích hợp, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…. c c gi o viên chưa p dụng thường xuyên, thậm chí không thực hiện . Điều đó chứng tỏ rằng c c giảng viên vẫn chƣa thực sự quan tâm đến việc đổi mới phương ph p dạy học mặc dù đã x c định việc đó là rất quan trọng.

Phần lớn các giảng viên chưa thường xuyên thực hiện dạy học theo phương pháp có sự hỗ trợ của m y tính cũng như c c phương tiện kh c. Do vậy chưa ph t huy đƣợc ƣu thế của công nghệ thông tin trong dạy học, chƣa kích thích và chƣa gây đƣợc hứng thú học tập của SV.Sinh viên không có cơ hội tự học. Đặc biệt chƣa giảm đƣợc kinh phí trong đào tạo và chƣa khắc phục đƣợc tình trạng thiếu thiết bị, lãng phí thời gian và chất lƣợng dạy học không cao

Kết quả điều tra còn cho thấy số lƣợng GV vận dụng quan điểm tích hợp vào trong dạy học môn Quân sự còn kh khiêm tốn 20% . Điều này cho thấy cần phải có c c biện ph p hữu hiệu để GV vận dụng dạy học tích hợp nhiều hơn vào qu trình dạy học môn Quân sự nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)