Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 79 - 84)

CHƯƠNG 4: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

4.3. Kết quả thực nghiệm

C c tiêu chí đ nh gi bao gồm:

- Sự phối hợp giữa việc sử dụng máy vi tính với công nghệ multimedia và tổ chức hoạt động nhận thức của sinh viên;

- Tính tích cực học tập của SV thông qua các biểu hiện: hành vi, cử chỉ, sắc mặt của SV; Mức độ tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài cường độ, số lượt SV tham gia, tốc độ tham gia, sự chuyển hoá vận dụng kiến thức nhanh và chính xác; Tinh thần th i độ học tập trong lớp (trật tự, chăm chú nghe giảng) và sự chuẩn bị bài, sự rèn luyện kỹ năng ở nhà.

- Mức độ tăng cường trí nhớ thông qua các biểu hiện: nắm nội dung bài học ngay tại lớp, số ý kiến xây dựng bài có chất lƣợng. Sự chuyển hoá kiến thức đã học và vận dụng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập trong các hoàn cảnh tương tự- trong các hoàn cảnh phát sinh tình huống mới có vấn đề.

- Sự phát triển tƣ duy biểu hiện ở sự chuyển hoá kiến thức đã học và vận dụng vào giải quyết các nhiệm vụ học tập trong các hoàn cảnh phát sinh tình huống mới có vấn đề (chất lƣợng các câu trả lời, số lƣợt phát biểu tham gia xây dựng bài, sự vận dụng kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập, kết quả kiểm tra sau mỗi tiết học).

Kết quả thu được như sau:

- Phân tích các hoạt động và thái độ của SV trong quá trình dạy học Căn cứ vào kết quả bài kiểm tra viết, kết hợp với các câu hỏi kiểm tra vấn đ p trong quá trình DH, kết quả hoạt động làm việc của c c nhóm, đồng thời tiến hành

79

dự giờ, thăm lớp tác giả nhận thấy động cơ học tập và tính tích cực học tập của SV ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

- Phân tích chất lượng bài kiểm tra của học sinh:

+ Khả năng vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:Độ biến thiên về điểm kiểm tra tại các lớp là kh c nhau nhƣng kết quả các bài kiểm tra thể hiện số SV ở nhóm TN có kết quả học tập tốt hơn ở lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ kết quả thu đƣợc ở các lớp thực nghiệm có độ tin cậy cao, ổn định hơn so với lớp đối chứng.

+ Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm: Sau thực nghiệm 2 tuần, chúng tôi tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức, khả năng lưu giữ thông tin của SV. Kết quả các bài kiểm tra cho thấy:

Ở nhóm TN: SV nhớ kiến thức tốt hơn, lâu hơn thể hiện ở tỉ lệ SV đạt điểm khá và giỏi giữ ở mức ổn định hơn, học sinh rất có hứng thú khi tham gia học.

Ở nhóm ĐC: Tỉ lệ SV bị điểm kém nhiều hơn, học sinh có tâm lý ch n nản khi tham gia học.

Tóm lại, các kết quả phân tích định tính đều cho thấy t c động tích cực của việc ứng dụng truyền thông đa phương tiện trong dạy học.

4.3.2. Phân tích định lượng

Để phân tích định lƣợng tác dụng tích cực của việc ứng dụng truyền thông đa phương tiện vào giảng dạy môn Giáo dục QP-AN tại Trường ĐH B ch Khoa Hà Nội, tác giả đã tiến hành: 1) Xây dựng bài kiểm tra , 2 Xử lý kết quả bài kiểm tra phương ph p thống kê:

 Lập bảng phân phối Fi Tính số học sinh đạt điểm xi)

 Lập bảng tần suất fi % Tính số % học sinh đạt điểm xi)

 Lập bản tần suất hội tụ tiến fa tính số % học sinh đạt điểm xi trở lên

 Vẽ c c đường đặc trưng phân phối đường tần suất, đường tần suất hội tụ tiến .

Kết quả cụ thể như sau:

 Phân bố số SV theo c c điểm Xi của c c bài kiểm tra trong đợt TN

80

Lớp Kiểm tra Phân bố số SV theo điểm kiểm tra Xi

Yếu Đạt Khá Giỏi

Thực nghiệm

Ngắm chụm 2 25 32 11

Ngắm trúng 1 28 27 14

Kiểm tra bắn 100m 3 24 28 15

Đối chứng

Ngắm chụm 5 32 25 8

Ngắm trúng 4 35 24 7

Kiểm tra bắn 100m 9 31 21 9

Bảng 4.1. Phân bố số SV theo các điểm Xi của các bài kiểm tra

Hình 4.1. Sự phân bố số SV theo điểm của 3 lần kiểm tra ở nhóm TN Điểm

Số SV

81

Hình 4.2. Sự phân bố số SV theo điểm của 3 lần kiểm tra ở nhóm ĐC

Mức độ dịch chuyển phân bố điểm của 2 lớp TN và ĐC (Điểm kiểm tra kết thúc học phần 3)

Hình 4.3. Mức độ dịch chuyển phân bố điểm của 2 lớp TN và ĐC

Từ các hình 4.1, 4.2, 4.3, ta nhận thấy rằng: Đối với lớp TN, số SV có điểm kiểm tra bắn đạt loại yếu ít hơn, ngƣợc lại số SV có điểm khá, giỏi cao hơn lớp ĐC, nhất là điểm kiểm tra bắn ở cự ly 100m.

Số SV

Điểm

82

- Bảng tần suất fi (%) (số % học sinh điểm xi) của 2 lớp TN và ĐC ( Điểm kiểm tra kết thúc học phần 3)

Lớp Số SV Số % sinh viên đạt điểm xi

Yếu Đạt Khá Giỏi

Thực nghiệm 70 4.29% 34.29% 40.00% 21.43%

Đối chứng 70 12.86% 44.29% 30.00% 12.86%

Bảng 4.2. Bảng tần suất fi

- Bảng tần suất hội tụ tiến fa (số % học sinh đạt từ điểm xi trở lên) của 2 lớp TN và ĐC ( Điểm kiểm tra kết thúc học phần 3)

Lớp Số SV Số % sinh viên đạt từ điểm Xi trở lên

Yếu Đạt Khá Giỏi

Thực nghiệm 70 100% 95.71% 61.43% 21.43%

Đối chứng 70 100% 87.14% 42.86% 12.86%

Bảng 4.3. Bảng tần suất hội tụ tiến fa - Mức độ dịch chuyển phân bố tần suất hội tụ tiến fa (TN và ĐC)

Hình 4.4. Mức độ dịch chuyển phân bố tần suất hội tụ tiến

83

Từ những kết quả tính toán trên, ta có nhận xét sau:

 Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

 Đường fi và fa của lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, chứng tỏ điểm dưới trung bình của lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng và điểm trên trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

 Độ phân t n về điểm số quanh gi trị trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

 Đồ thị tần số luỹ tích hội tụ tiến của lớp thực nghiệm nằm bên phải, phía trên lớp đối chứng. Nhƣ vậy, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng một c ch có ý nghĩa chứ không phải ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)