CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC
1.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học
Lợi ích nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin là:
- Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh video, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … đƣợc trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tƣợng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường;
- Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng đƣợc kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, đƣợc thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Những thí nghiệm, tài liệu đƣợc cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đo n về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới
24
phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
1.4.2. Bài giảng điện tử.
1.4.2.1. Khái niệm bài giảng điện tử
- Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường đa phương tiện (multimendia).
- Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện bài giảng dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đ p ứng đƣợc mục tiêu của bài học.
- Ở mức độ cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương t c và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.
- Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản text , đồ họa(graphics), hoạt ảnh(animation), ảnh chụp(image), âm thanh(audio) và phim video(video clip).
Bài giảng điện tử là một hay nhiều trang tƣ liệu thể hiện nội dung dạy học đƣợc lựa trọn, cô đọng một c ch sƣ phạm và khoa học, có thể quan s t đƣợc trên màn hình máy tính hoặc thông qua các thiết bị ngoại vi (máy chiếu đa năng… để đƣa lên màn hình lớn. Tƣ liệu bài giảng bao gồm: nội dung chuyên môn đƣợc thể hiện bằng chữ viết và hình ảnh tĩnh hoặc động, c c sơ đồ, biểu đồ… Phần ôn tập, ôn luyện, phần đ nh gi và kiểm tra, phần nâng cao… với âm thanh, màu sắc kết hợp.
Giảng viên và sinh viên có thể điểu khiển việc hiển thị dữ liệu và liên kết với các trang thông tin kh c để mở rộng khiến kiến thức thông qua chuột, bàn phím, các thiết bị điều khiển, khẩu lệnh, nút lệnh….
1.4.2.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
Cấu trúc cơ bản của một bài giảng điện tử được thể hiện qua sơ đồ sau:
25
Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc bài giảng điện tử 1.4.2.3. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước:
Bước 1- X c định mục tiêu bài học;
Bước 2Lựa chọn kiến thức cơ bản, x c định đúng những nội dung trọng tâm;
Bước 3- Xây dựng kịch bản chương trình bài học ; Bước 4- Xây dựng thư viện tư liệu;
Bước 5- Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể:
Bước 6-Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
1.4.2.4. Lợi ích của bài giảng điện tử
*Đối với giảng viên: Giúp GV thực hiện việc giảng bài dễ dàng hơn, đƣa đƣợc nhiều kiến thức đến với SV một cách hiệu quả. Thông qua bài học GV có thể kiểm tra trực tiếp SV để đ nh gi SV hiểu bài đến đâu.
*Đối với SV:
- Kích thích hứng thú học tập của người học;
+ Tập trung cao độ sự chú ý trong bài giảng ;
+ Phát huy tính tích cực khi học, làm nảy sinh khát vọng học tập sang tạo, từ đó làm ph t triển khả năng lĩnh hội kiến thức;
- Phát triển tƣ duy kỹ thuật
26
+ Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, phân tích vấn đề, tổng hợp, so sánh trừu tƣợng hóa và khái quát hóa các hiện tƣợng, vấn đề nảy sinh trong bài học để đƣa ra những kết luận nhanh nhất, chính xác nhất về đối tƣợng quan sát;
+ Kích thích qu trình tưởng tượng của người học từ các biểu tượng mà họ vừa tri giác và cảm gi c trước đó dự đo n hiện tượng mới, lựa trọn giải ph p, đề xuất giải pháp mới và kiểm chứng giả thuyết đã có;
+ Hình thành và rèn luyện kỹ năng vận dụng vốn kiến thức vào hoạt động học tập;
+ Nghiên cứu tình hình thực tế, linh hoạt đề ra các biện pháp thực hiện và lựu chọn c c phương n tối ưu;
+ Người học có thể học và quan s t được trực tiếp nội dung và kết quả bài học thông qua những đối tượng được trình diễn qua c c slide giúp người học có cái nhìn trực quan với bài học, thuận tiện trong việc hỗ trợ các hoạt động ( trong các chủ đề của môn học) nhằm truyền đạt kỹ năng, kiến thức và th i độ nghề cho người học;
- Giúp người học theo kịp nhịp độ bản thân
+ Sử dụng bài giảng điện tử sẽ giúp người học dễ nhận biết đối tượng từ đó sẽ kích thích được hứng thú học tập của người học.
+ Vốn kiến thức và kỹ năng của mỗi người học là khác nhau. Nhưng với những hình ảnh trực quan dễ nhận biết đối tượng thì người học dù kém cũng có thể hiểu được những kiến thức cơ bản nhất. Ngoài ra người học có thể mượn đĩa, thẻ, usb có nội dung bài học để nghiên cứu ngoài giờ chính khóa, sử dụng internet để thu thập thông tin, tạo điều kiện cho qu trình lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho mình.
27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Dạy học theo quan điểm tích hợp đã và đang nhiều nước trên thế giới sử dụng nhƣ Anh, Mỹ, Ph p, Úc…mang lại hiệu quả cao trong giáo dục và đào tạo đại học.
Ở Việt Nam, dạy học theo quan điểm tích hợp cũng đã đƣợc khuyến khích vận dụng trong giáo dục đào tạo, nhằm phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng th i độ cho người học…
Tuy nhiên, để vận dụng dạy học tích hợp một cách hiệu quả thì GV cần hiểu rõ khái niệm dạy học tích hợp, c c quan điểm dạy học tích hợp hiện nay cũng nhƣ c c nguyên tắc, các yêu cầu của dạy học tích hợp.
Bài giảng điện tử là công cụ đặc biệt hỗ trợ cho GV trong quá trình giảng dạy.
Nó giúp cho GV có thể biến các nội dung kiến thức tưởng chừng như khô khan, khó hiểu trở nên đơn giản hấp dẫn và dễ hiểu hơn. Bài giảng điện tử kích thích hứng thú học tập cho SV thông qua các hình ảnh minh họa, các video clip cuốn hút SV vào hoạt động học tập, nghiên cứu tìm hiểu…
Dạy học theo quan điểm tích hợp với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử là một giải pháp phù hợp đối với quá trình dạy học các môn học có nội dung kiến thức khó, khô khan hoặc những môn học mà SV có tâm lý nhàm chán nội dung học tập , hay những môn học mà phần lớn SV bị bắt buộc học nhƣng không có đƣợc động cơ học tâp (chẳng hạn nhƣ môn Quân sự ở đại học).
Để có thể kết hợp dạy học theo quan điểm tích hợp với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử trong quá trình dạy học môn học, GV cần có đƣợc qui trình xây dựng bài giảng cụ thể. Đồng thời phải đảm bảo các nguyên tắc sƣ phạm nói chung cũng nhƣ các nguyên tắc của dạy học theo quan điểm tích hợp với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử trong quá trình dạyhọc nói riêng
Những vấn đề trên sẽ là cơ sở lý luận cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp giữa lý thuyết và thực hành môn Quân sự có sự hỗ trợ của c c phương tiện dạy học hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học .
28