Phân tích đặc điểm nội dung môn học quân sự tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 38 - 42)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC

2.3. Phân tích đặc điểm nội dung môn học quân sự tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.3.1. Đặc điểm nội dung môn học GD QP-AN

Môn học giáo dục quốc phòng an ninh là môn học nhằm trang bị cơ sở lí luận và kiến thức về quốc phòng-an ninh. Để học môn học này, người học đã phải học các môn khoa học cơ bản và lý luận chính trị, tức là đã có những khái niệm cơ bản và đủ kiến thức để lĩnh hội những kiến thức của môn học.

38

Đặc điểm nội dung của môn học có 3 tính chất cơ bản nhƣ sau:

 Tính cụ thể và tính trừu tƣợng

 Tính tổng hợp, tích hợp

 Tính ứng dụng

Nội dung của môn học vô cùng phong phú, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Nội dung các học phần Đường lối quân sự của Đảng và Công tác quốc phòng an ninh vừa mang tính lý luận chính trị vừa mang tính thực tiễn xã hội, điều đó đòi hỏi giảng viên phải biết bổ sung những vấn đề phát sinh trong thực tiễn vào bài giảng để làm sáng tỏ lý luận đồng thời kịp thời định hướng tư tưởng chính trị cho sinh viên. Nội dung học phần Quân sự chung và Kỹ chiến thuật bắn súng tiểu liên AK mang tính mô tả cấu trúc, mô hình, nguyên lý hoạt động của các thiết bị,..

Ngoài ra môn học còn có đặc trƣng biến đổi tƣ duy logic thành tƣ duy kỹ thuật để giải quyết các vấn đề trong thực tế.Vì vậy các bài giảng cần phải minh họa bằng nhiều sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, phim ảnh tĩnh hay động , mô hình, mô phỏng nguyên lý làm việc của các thiết bị quân sự.

2.3.2. Những thuận lợi và khó khăn 2.3.2.1. Thuận lợi:

- Hệ thống phòng học của Trường tương đối hiện đại với nhiều trang thiết bị hiện đại đ p ứng nhu cầu trình diễn các bài giảng điện tử.

- Sinh viên của trường có chất lượng tốt, đó đều là các học sinh có điểm cao trong kỳ thi đại học, có khả năng tƣ duy kỹ thuật tốt.

2.3.2.2. Khó khăn:

- Điều kiện trang thiết bị cho dạy học môn học GD QP-AN còn nhiều hạn chế, thao trường bãi tập chưa đ p ứng được yêu cầu của chương trình môn học.

- Học tập theo tín chỉ nên sĩ số lớp học qu đông làm giảm khả năng quan s t bài giảng của SV, đồng thời gây khó khăn cho giảng viên trong việc phân chia tổ nhóm học tập, đ nh gi chất lƣợng.

- Một số GV chưa được trang bị các kỹ năng cần thiết để xây dựng c c chương trình dạy học hoặc các bài giảng điện tử. Khi đứng trước những nội dung khó trình

39

bày và có quá nhiều thông tin phức tạp, GV và SV cũng ch n nản do không biết phải xoay xở nhƣ thế nào.

- Các giảng viên của Khoa GD QP-AN đều là Sĩ quan biệt ph i đƣợc điều động từ Học viện Phòng không- Không quân. Theo Nghị định 165/2003/ NĐ-CP về sĩ quan biệt phái thì nhiệm kì biệt ph i là 5 năm, điều này gây t c động tâm lý không nhỏ cho đội ngũ GV, làm giảm nhiệt huyết của họ trong việc chuẩn bị bài giảng, làm xuất hiện tư tưởng “thực hiện cho xong nhiệm vụ” .

- Nhiều SV x c định tầm quan trọng của môn học không đúng, đồng thời điểm của môn học không đƣợc tính vào điểm trung bình khóa học nên có biểu hiện coi thường hoặc học chỉ để cho qua điều kiện.

Do tính chất đặc thù của nội dung môn học, những yêu cầu của chương trình đào tạo, muốn cho SV tiếp thu một cách sâu sắc, thực tế hơn về nội dung thì cần phải trực quan hóa quá trình giảng bài (sử dụng phối hợp nhiều kênh, nhiều phương tiện khác nhau khi trình bày bài giảng), cần phải tạo thêm nhiều cơ hội cho SV tham gia vào quá trình nhận thức theo năng lực riêng của mình để SV có thể luyện tập kỹ năng, thao t c thành thạo và giải quyết đƣợc các vấn đề của thực tiễn.

40

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua điều tra kh o s t thực trạng dạy và học học môn Quân sự tại Trường Đại học B ch Khoa Hà Nội cho thấy, đội ngũ GV của khoa GDAN- QP của trường đại học B ch Khoa Hà Nội kh đồng đều về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm. Hầu hết c c GV đều nhận thức tốt về vấn đề cần phải đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng dạy và học môn Quân sự cho SV. Đây là điều kiện thuận lợi để triển khai c c PPDH tích cực nhằm tạo động cơ hứng thú học tập cho SV.

Theo kết quả điều tra cũng cho thấy, rất ít GV vận dụng quan điểm dạy học tích cực vào qu trình dạy học môn Quân sự. Vì vậy, cần phải xây dựng được qui trình cụ thể để hướng dẫn GV sử dụng một c ch dễ dàng dạy học tích hợp vào qu trình dạy học môn Quân sự. Có như vậy GV mới tin tưởng và sử dụng nhiều hơn.

Về phía SV, phần lớn trong số họ có tâm lý bị bắt buộc học chứ không hứng thú với kiến thức khô cứng của môn quân sự. Tuy nhiên, đặc điểm chung của SV là khả năng nhận thức tốt và SV rất hứng thú với những nội dung học tập có tính tình huống thực tiễn hấp dẫn. Những bài giảng đƣợc thiết kế với sự hỗ trợ của c c phương tiện hiện đại luôn cuốn hút SV vào nội dung học tập.

Trang thiết bị của khoa GDAN- QP ở trường đại học B ch Khoa Hà Nội Kh đầy đủ đảm bảo cho việc ứng dụng và triển khai c c PPDH tích cực, hiện đại. Việc nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học hiện nay là hoàn toàn có cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện trang thiết bị, phương tiện dạy học bộ môn quân sự hiện nay.

Phân tích, đ nh gi thực trạng việc dạy và học môn Quân sự tại Khoa Giáo dục Quốc phòng – An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội là cơ sở thực tiễn đảm bảo cho việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn Quân sự tại Trường Đại học B ch Khoa Hà Nội tạo cảm gi c hứng thú cho người học, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo,.

41 CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học môn quân sự tại trường (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)