Đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 48 - 53)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2 Thực trạng về chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định

2.2.1 Thực trạng về các nhân tố ảnh hưởng đến chất l−ợng đào tạo

2.2.1.2 Đội ngũ giáo viên

Đội ngũ giáo viên nhà trường trong những năm qua đã tăng lên về số l−ợng và chất l−ợng tuy nhiên vẫn ch−a t−ơng xứng với sự gia tăng nhanh về số l−ợng học sinh nhập học và yêu cầu của đào tạo. Số l−ợng và trình độ của

đội ngũ giáo viên nhà trường như sau:

Bảng 2.3 Số lượng và trình độ đội ngũ giáo viên của trường Trình độ

Năm học Tổng số GV

TS ThS ĐH CĐ Khác

2002 – 2003 95 1 9 63 15 7

2003 – 2004 105 1 12 74 13 5

2004 – 2005 115 1 20 76 13 5

2005 – 2006 135 1 31 85 13 5

2006 - 2007 182 1 31 132 13 5

Thực trạng về chất l−ợng của đội ngũ giáo viên: Theo đánh giá của

đội ngũ cán bộ quản lý của trường về chất lượng của đội ngũ giáo viên (bảng 2.4) nh− sau:

Bảng 2.4 Chất l−ợng đội ngũ giáo viên đang giảng dạy hệ TCCN ngành Công nghệ may (Điểm tối đa là 5)

TT Nội dung đánh giá Kết quả

1 Kiến thức chuyên môn 3,6

2 Kỹ năng chuyên môn 3,5

3 Kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực chuyên môn 3,1

4 Năng lực s− phạm 3,8

5 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 4,7

Do thiếu giáo viên, trong những năm qua nhà trường đã tuyển thêm một số l−ợng lớn giáo viên trẻ có trình độ đại học vào làm việc, nên không tránh khỏi hiện t−ợng non nớt về nghiệp vụ s− phạm cũng nh− trình độ chuyên môn

của những giáo viên mới vào nghề. Mặc dù đội ngũ giáo viên đã đ−ợc bổ xung và nâng cấp trình độ chuyên môn nh−ng vẫn có 5% giáo viên ch−a đạt chuẩn, tính đến đầu năm học này vẫn còn tỷ lệ học sinh/ 1 giáo viên là 27HS/GV, so với tiêu chuẩn thì số l−ợng giáo viên nhà tr−ờng còn thiếu, nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Tuy nhiên tháng 1- 2007 nhà trường

đã tuyển thêm 24 giáo viên vào làm việc tại trường, đó cũng là giải pháp giảm tải về khối l−ợng giờ cho giáo viên nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Kết quả khảo sát 30 giáo viên giảng dạy TCCN ngành may có 20% giáo viên trình độ thạc sĩ; 56,7% trình độ đại học và 23,3% trình độ cao đẳng, trung cấp. Số l−ợng giáo viên trình độ thạc sỹ chuyên ngành may còn ít đó cũng là điều cần quan tâm bổ xung và bồi d−ỡng để có thêm đội ngũ giáo viên có chuyên môn sâu tham gia công tác giảng dạy ngành may nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo,

Thực trạng nhu cầu bồi d−ỡng giáo viên: Trong 5 năm gần đây trên 20% giáo viên ch−a đ−ợc bồi d−ỡng kiến thức chuyên môn nghề cả lý thuyết và thực hành điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo. Đặc biệt có tới 40% giáo viên ch−a qua lớp bồi d−ỡng nghiên cứu khoa học, ảnh h−ởng

đến công tác nghiên cứu khoa học của nhà trường nói chung và hướng dẫn học sinh nghiên cứu nói riêng.

Bảng 2.5 ý kiến của giáo viên về thực trạng bồi d−ỡng nâng cao trình

độ trong 5 năm gần đây

TT Ch−a qua các khoá bồi d−ỡng Tỷ lệ %

1 Lý thuyết chuyên môn 23,3

2 Thực hành chuyên môn 20,0

3 Nghiệp vụ s− phạm 10,0

4 Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học 40,0 5 Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý 63,3

6 Ngoại ngữ 53,3

7 Chính trị 16,7

8 Tin học 26,7

• Những giáo viên đ−ợc tham gia bồi d−ỡng thì chất l−ợng của các khoá

bồi d−ỡng là ch−a cao chỉ đạt ở mức trung bình, một trong những nguyên nhân chất l−ợng các khoá đào tạo còn thấp là do thiếu giáo viên, số giờ giảng dạy của giáo viên quá nhiều, vừa đi làm, vừa học tập nên các giáo viên không dành nhiều thời gian cho việc học tập (bảng2.6).

Bảng 2.6 ý kiến của giáo viên về chất l−ợng đào tạo các khoá bồi d−ỡng

đã đ−ợc tham gia (Điểm tối đa là 5)

TT Các khoá bồi d−ỡng ý kiến của GV về chất l−ợng các khoá bồi d−ỡng

1 Lý thuyết chuyên môn 3,4

2 Thực hành chuyên môn 3,0

3 Nghiệp vụ s− phạm 3,3

4 Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học 3,1 5 Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý 3,0

6 Ngoại ngữ 2,9

7 Chính trị 2,9

8 Tin học 3,0

Nhu cầu bồi d−ỡng của đội ngũ giáo viên: Qua kết quả điều tra, nhu cầu bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên là rất lớn, chủ yếu tập trung nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s− phạm, nghiên cứu khoa học, tin học và ngoại ngữ . Đó cũng là nhu cầu chính đáng của giáo viên trong xu thế héi nhËp.

Bảng 2.7 Nhu cầu bồi d−ỡng nâng cao trình độ cho giáo viên

TT Nội dung bồi d−ỡng Nhu cầu (%)

1 Lý thuyết chuyên môn 60,0

2 Thực hành chuyên môn 53,3

3 Nghiệp vụ s− phạm 40,0

4 Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học 66,7 5 Kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý 20,0

6 Ngoại ngữ 60,0

7 Chính trị 30,0

8 Tin học 63,3

Nh− vậy chất l−ợng đội ngũ giáo viên giảng dạy hệ TCCN ngành Công nghệ may hiện nay còn ở mức trung bình, tỷ lệ giáo viên trẻ cao, thiếu nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy. Cần phải tiếp tục bồi d−ỡng nâng cao chất l−ợng

đội ngũ giáo viên, vì vậy nhu cầu học tập nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên là hoàn toàn chính đáng để phục vụ công tác đào tạo của nhà trường, nâng cao uy tín của ng−ời thầy giáo tr−ớc học sinh và là tấm g−ơng sáng về học tập cho học sinh noi theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)