Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 73 - 88)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN ngành công nghệ may tại trường CĐCN Nam định

3.2.2 Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào

3.2.2.1 Đổi mới nội dung chương trình đào tạo

• Mục đích của giải pháp nhằm xây dựng CTĐT hệ TCCN ngành Công nghệ may đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động trong thời gian tới là:

- CTĐT đ−ợc xây dựng với các kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng yêu cầu ngành Công nghệ may trong thời gian tới.

- CTĐT phải theo h−ớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành, năng lực thích ứng với sự biến đổi của công nghệ và thực tế sản xuất. Đồng thời có cấu

trúc đa dạng đáp ứng cho nhu cầu đa dạng của thị trường lao động cũng như

của ng−ời học.

- CTĐT phải đảm bảo tính liên thông với các CTĐT khác trong hệ thống giáo dục, cũng như tạo điều kiện cho người lao động có thể chuyển đổi nghề hoặc nâng cao trình độ.

- Chương trình đào tạo cần được xây dựng theo hướng tiếp cận “năng lực thực hiện” và dựa vào tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng và thái độ của các hoạt

động lao động nghề nghiệp đ−ợc xác định rõ ràng để đảm bảo chất l−ợng đào tạo toàn diện, đồng thời đảm bảo khả năng hành nghề của người học sau khi tốt nghiệp.

• Nội dung của giải pháp thực hiện:

- Chuẩn hoá lại nội dung CTĐT theo h−ớng tinh giản lý thuyết tăng thời l−ợng thực hành.

- Rà soát lại nội dung CTĐT, loại bỏ những kiến thức không phù hợp, bổ xung những nội dung cần thiết theo yêu cầu của sản xuất trong thời gian tới.

- Cấu trúc lại CTĐT từ CTĐT theo môn học thành CTĐT kết hợp: là sự kết hợp giữa CTĐT theo môn học (kiểu truyền thống) CTĐT theo mô đun kỹ năng hành nghề (sau đây gọi chung là CTĐT theo mô đun). Xây dựng các mô

đun trên cơ sở tích hợp các môn chuyên môn, giữa lý thuyết và thực hành để tạo điều kiện cho học sinh học tập trọn vẹn một đơn vị học tập theo cá nhân hoá và theo một trình tự đã được xác định trước.

Về cơ bản hệ thống các môn học trong chương trình đào tạo theo mô đun vẫn được cấu trúc như phương pháp đào tạo truyền thống và tuân thủ quy định về mặt thời lượng theo chương trình khung đào tạo TCCN của Bộ Giáo dục &

Đào tạo. Để thiết kế CTĐT theo mô đun thông qua quá trình phân tích nghề cũng nh− tham khảo nhu cầu, đặc điểm sản xuất của các doanh nghiệp.

Cụ thể hệ thống này đ−ợc xây dựng nh− sau:

Khối kiến thức các môn học chung:

Đây là những môn học theo quy định chung của nhà nước nên thời lượng các môn học nh− sau:

- Chính trị: 90 tiết - Mã số CT 42 01

- Giáo dục Pháp luật: 30 tiết - Mã số PL 4201 - Giáo dục Thể chất: 60 tiết - Mã số GDTC 4201 - Giáo dục quốc phòng: 75 tiết - Mã số GDQP 4201 - Tin học đại cương: 45 tiết - Mã số THĐC 4201 - Anh văn: 120 tiết - Mã số AV 4201

Khối các môn kỹ thuật cơ sở:

- Vẽ kỹ thuật may: 45 tiết - Mã số VKTM 4201 - Cơ kỹ thuật: 45 tiết - Mã số CKT 4201

- Điện kỹ thuật: 60 tiết - Mã số ĐKT 4201 - Kỹ thuật an toàn: 30 tiết - Mã số KTAT 4201

- Kinh tế & tổ chức quản lý sản xuất: 45 tiết – Mã số KT&TC 4201

Khối các môn kỹ năng chuyên môn: Khối các môn chuyên môn thông qua phân tích nội dung các môn học và mối liên quan giữa các môn học với nhau tiến hành tích hợp nội dung môn: Công nghệ sản xuất, Thiết kế dây chuyền thành một môn học chung là: Công nghệ sản xuất và đ−ợc chia thành 4 mô đun t−ơng ứng với mỗi học kỳ. Tích hợp giữa lý thuyết Kỹ thuật may và Thực hành may. Môn học Thiết kế trang phục tích hợp giữa lý thuyết và thực hành và đ−ợc phân làm 4 học kỳ t−ơng ứng với nội dung môn Kỹ thuật may.

- Mô đun : Vật liệu may : 45 tiết - Mã số : VLM 4201 - Mô đun: Thiết bị may: 45 tiết - Mã số: TBM 4202

- Mô đun: Vẽ mỹ thuật : 45 tiết - Mã số: VMT 4203 - Mô đun : Kỹ thuật tạo mốt : 45 tiết – Mã số : KTTM 4204 - Mô đun : Các giai đoạn của quá trình công nghệ: 45 tiết Mã số: CNM 4201

- Mô đun : Công nghệ sản xuất quần âu, áo sơ mi, váy : 45 tiết Mã số: CNM 4202

- Mô đun : Công nghệ sản xuất áo Jacket: 45 tiết – Mã số: CNM 4203 - Mô đun : Công nghệ sản xuất áo Veston: 45 tiết – Mã số: CNM 4204 - Mô đun : Cơ sở thiết kế trang phục: 45 tiết – Mã số: TKTP 4201 - Mô đun : Thiết kế quần âu, áo sơ mi, váy: 45 tiết – Mã số: TKTP 4202 - Mô đun : Thiết kế áo Jacket : 45 tiết – Mã số: TKTP 4203

- Mô đun : Thiết kế áo Veston : 45 tiết – Mã số: TKTP 4204 - Mô đun : Kỹ thuật may cơ bản: 135 tiết – Mã số: KTM 4201

- Mô đun : Kỹ thuật may quần âu, áo sơ mi, váy: 135 tiết – Mã số: KTM 4202

- Mô đun : Kỹ thuật may áo Jacket: 135 tiết – Mã số: KTM 4203 - Mô đun : Kỹ thuật may áo Veston: 135 tiết – Mã số: KTM 4204 - Mô đun : Thực tập tốt nghiệp: 150 – Mã số: TTTN 4201

Thực hiện việc tích hợp giữa thuyết chuyên môn, thực hành công nghệ của các môn học vào các mô đun kỹ năng đã giảm bớt thời l−ợng học lý thuyết, tăng kỹ năng thực hành. Học sinh học đến đâu thực hành đến đó gây hứng thú cho ng−ời học. Đồng thời việc phân chia các mô đun của các phần kiến thức và kỹ năng nghề có sự t−ơng xứng giữa các mô đun với nhau theo

nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp. Có thể tóm tắt cấu trúc trên bằng sơ

đồ (Sơ đồ 3.1).

Sơ đồ 3.1 Cấu trúc hệ thống các môn học

Mô đun chia quá trình đào tạo ra làm các thành tố đơn giản, chỉ khi có đủ Khèi kü n¨ng nghÒ

Khối các môn chung Khối các môn kỹ thuật cơ sở

Vẽ kỹ thuật may

Cơ kỹ thuật Kỹ thuật an

toàn

Điện kỹ thuật Kinh tế và

TCQLSX

Chính trị

Giáo dục pháp luật

Giáo dục thÓ chÊt

Giáo dục quèc phòng

Tin học

đại cương Anh văn Cơ sở

thiÕt kÕ trang phôc

ThiÕt kÕ quÇn

âu, áo sơ mi, váy

ThiÕt kế áo Jacket

ThiÕt kế áo Veston

Kü thuËt may cơ

bản

Kü thuËt may quÇn

âu, áo sơ mi, váy

Kü thuËt may

áo Jacket

Kü thuËt may

áo Veston

VËt liệu may

ThiÕt bị may

Vẽ mü thuËt

Kü thuËt tạo mèt

Các giai

đoạn của quá

tr×nh công nghệ

Công nghệ sản xuÊt quÇn

âu, áo sơ mi, váy

Công nghệ sản xuÊt

áo Jacket

Công nghệ sản xuÊt

áo Veston Thực tập sản xuất

Sự phối hợp của các thành tố này người học sẽ đạt được kết quả cuối cùng, thông qua việc đi theo con đ−ờng phát triển cá nhân. Mỗi thành tố hoặc mô đun đ−ợc xác định bởi mục đích kỹ năng tiên quyết phải có, nội dung và

độ dài thời gian. Thường thì mô đun nhấn mạnh vào việc phát triển năng lực hơn là kiến thức đạt được nhằm nhanh chóng thích nghi với môi trường và nghề nghiệp khác nhau và có thể đ−ợc cấp chứng chỉ (hoặc tín chỉ) t−ơng ứng với trình độ đạt đ−ợc [21, tr19].

• Mục đích thiết kế chương trình đào tạo nghề theo mô đun:

Sau khi nghiên cứu cho thấy thực hiện CTĐT theo mô đun đạt đ−ợc các mục đích sau:

- TÝnh kinh tÕ:

Chương trình đào tạo dễ sửa đổi và cập nhật hơn CTĐT truyền thống, đặc biệt đối với giai đoạn hiện nay CTĐT cần phải thay đổi, cập nhật thường xuyên theo sự tiến bộ của khoa học công nghệ và ph−ơng pháp tổ chức sản xuất. Những mô đun định hướng theo mục đích học tập (yêu cầu học tập) tạo ra những đơn vị học tập thuận lợi trong việc lập kế hoạch và CTĐT.

- Đổi mới ph−ơng pháp giảng dạy:

Sự thay đổi phương pháp giảng dạy hướng tới việc lấy người học làm trung tâm, tự điều chỉnh, tự định hướng để phát huy tính chủ động trong học tập của học sinh. Mô đun dựa trên những nhiệm vụ để khuyến khích “Học để biết cách học” và phát triển kỹ năng chuyển đổi nh− tăng tính độc lập, tự chủ, chịu trách nhiệm, ra quyết định và khả năng để phát huy tính sáng tạo. Đồng thời mô đun hỗ trợ việc tự học và nhu cầu cá nhân của ng−ời học.

- Tăng c−ờng tính tích hợp và phối hợp:

+ Nhằm tích hợp nội dung lý thuyết và thực hành, giảm thời l−ợng giảng dạy lý thuyết, tăng thời gian cho thực hành nh−ng vẫn đảm bảo l−ợng kiến thức lý thuyết theo yêu cầu, thể hiện tính mềm dẻo của CTĐT. Tích hợp các

môn chuyên môn có liên quan với nhau nhằm hỗ trợ, bổ xung cho nhau để hình thành kỹ năng nghề nghiệp hoàn chỉnh từng mô đun cho học sinh.

+ Tăng c−ờng sự phối hợp giữa nhà tr−ờng và doanh nghiệp làm cho quá

trình đào tạo của nhà trường gắn liền với thực tế sản xuất.

• Ưu điểm của việc đào tạo theo mô đun:

- Tạo điều kiện cho việc tổ chức đào tạo năng động, linh hoạt hơn.

- Dễ dàng thích nghi với nhu cầu thị trường lao động cũng như năng lực cá nhân và nhu cầu làm việc của bản thân.

- Cho phép lựa chọn dễ dàng nơi học.

- Chi phí thấp hơn chương trình đào tạo dài hạn.

- Là những đơn nguyên cố định có thể áp dụng cho các mục đích và bối cảnh học tập khác nhau.

- Định hướng trực tiếp theo điều kiện và đòi hỏi của hệ thống việc làm trong vùng hoạt động của người học.

- Đào tạo sát với nhu cầu của ng−ời học và sát với thực tế công tác.

Trên cơ sở phân tích và xây dựng CTĐT theo hướng kết hợp: đào tạo theo môn học và theo mô đun (gọi tắt là CTĐT theo mô đun) tiến hành xây dựng kế hoạch giảng dạy cho các môn học và mô đun cho toàn khoá học nh− sau:

(bảng 3.1)

Bảng 3.1 phân phối thời gian các môn học & Mô đun

Chia theo năm, học kỳ Năm thứ nhất Năm thứ hai TT

Các môn học &

Môđun

Tổng

thuyÕt

(tiÕt)

Thùc hành (tiÕt)

Thi (ghi theo

hk) HK I HK2 HK3 HK4 I Các môn chung 420 320 100

1 Chính trị 90 90 3 45 45

2 Giáo dục Pháp luật 30 30 30

3 Giáo dục Thể chất 60 20 40 30 30

4 Giáo dục quốc phòng 75 30 45 75

5 Tin học đai c−ơng 45 30 15 45

6 Anh v¨n 60 60 3 30 30

7 Anh văn chuyên

ngành 60 60 4 30 30

II Các môn kỹ thuật cơ

sở 225 210 15

8 Vẽ kỹ thuật may 45 45 1 45

9 Cơ kỹ thuật 45 45 45

10 Điện kỹ thuật 60 45 15 60

11 Kỹ thuật an toàn 30 30 30

12 Kinh tÕ & TCQLSX 45 45 45

III Mô đun kỹ năng

hành nghề 1230 350 880

1 Thiết bị may 45 45 45

2 Vật liệu may 45 45 1 45

3 Vẽ mỹ thuật 45 30 15 2 45

4 Kỹ thuật tạo mốt 45 30 15 2 45

5 Cơ sở thiết kế trang

phôc 45 20 25 1 45

6 Thiết kế quần âu, áo

sơ mi, váy 45 20 25 2 45

7 Thiết kế áo Jacket 45 20 25 3 45

8 Thiết kế áo Veston 45 20 25 4 45

9 Các giai đoạn của quá

trình công nghệ 60 30 30 1 60

10 Công nghệ sản xuất

quần âu, áo sơ mi, váy 60 30 30 2 60 11 Công nghệ sản xuất áo

Jacket 60 30 30 3 60

12 Công nghệ sản xuất áo

Veston 60 30 30 4 60

13 Kỹ thuật may cơ bản 135 135 1 135 14 Kỹ thuật may áo sơ

mi, quần âu, váy 135 135 2 135

15 Kỹ thuật may áo

Jacket 135 135 3 135

16 Kỹ thuật may áo

Veston 135 135 4 135

17 Thực tập tốt nghiệp 150 150 4 150

Tổng cộng 1875 880 1055 495 525 495 420

Mô đun Cơ sở thiết kế trang phục 1. Tên mô đun : Cơ sở thiết kế trang phục

2. Mã mô đun : TKTP 4201

3. Đối t−ợng đào tạo : TCCN ngành Công nghệ may 4. Thêi gian : 3 §VHT

5. Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong mô đun này ng−ời học phải:

- Nắm đ−ợc ph−ơng pháp đo các số đo cần thiết sử dụng cho thiết kế và nhận dạng cơ thể.

- Nắm đ−ợc ph−ơng pháp và thiết kế quần, áo, váy cơ bản. Biết đ−ợc ph−ơng pháp triển khai mẫu mới.

- Biết vận dụng thiết kế và cắt các kiểu quần áo đơn giản.

7. Nội dung tổng quát:

Bảng 3.2 Nội dung tổng quát mô đun Cơ sở thiết kế trang phục

7. Đánh giá

- Đánh giá trong quá trình học tập mô đun - Đánh giá thông qua thi hoàn thành mô dun

Thêi gian (tiÕt)

TT Nội dung Tổng

thuyÕt

Thùc hành

KiÓm tra

1 Bài mở đầu 1 1

2 Chương 1: Phương pháp đo cơ thể để thiÕt kÕ trang phôc

4 2 2

3 Ch−ơng 2: Thiết kế quần cơ bản 13 5 6 1

4 Ch−ơng 3: Thiết kế áo cơ bản 13 5 6 1

5 Ch−ơng 4: Thiết kế váy cơ bản 6 2 6

6 Ch−ơng 5: Ph−ơng pháp khai triển mẫu 8 2 5 1

* Tổng 45 17 25 3

Mô đun Thiết kế quần âu, áo sơ mi, váy 1. Tên mô đun : Thiết kế quần âu, áo sơ mi, váy

2. Mã mô đun : TKTP 4202

3. Đối t−ợng đào tạo : TCCN ngành Công nghệ may 4. Thêi gian : 3 §VHT

5. Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong mô đun này ng−ời học phải:

- Nắm đ−ợc ph−ơng pháp và thiết kế mẫu các kiểu quần âu, áo sơ mi, váy phụ nữ thông dụng.

- Biết vận dụng thiết kế và cắt các kiểu quần âu, áo sơ mi, váy phụ nữ

hợp thời trang và phù hợp cơ thể ng−ời mặc.

7. Nội dung tổng quát:

Bảng 3.3 Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế quần âu, áo sơ mi, váy

7. Đánh giá

- Đánh giá trong quá trình học tập mô đun - Đánh giá thông qua thi hoàn thành mô dun

Thêi gian (tiÕt)

TT Nội dung Tổng

thuyÕt

Thùc hành

KiÓm tra 1 Ch−ơng 1: Thiết kế các kiểu quần âu 18 7 10 1 2 Ch−ơng 2: Thiết kế các kiểu áo sơ mi 18 7 10 1 3 Ch−ơng 3: Thiết kế các kiểu váy phụ nữ 9 3 5 1

* Tổng 45 17 25 3

Mô đun thiết kế áo jacket 1. Tên mô đun : Thiết kế áo Jacket

2. Mã mô đun : TKTP 4203

3. Đối t−ợng đào tạo : TCCN ngành Công nghệ may 4. Thêi gian : 3 §VHT

5. Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong mô đun này ng−ời học phải:

- Nắm đ−ợc ph−ơng pháp và thiết kế mẫu các kiểu áo Jacket.

- Biết vận dụng thiết kế và cắt các kiểu áo Jacket hợp thời trang và phù hợp cơ thể ng−ời mặc.

7. Nội dung tổng quát:

Bảng 3.4 : Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế áo Jacket

7. Đánh giá

- Đánh giá trong quá trình học tập mô đun - Đánh giá thông qua thi hoàn thành mô dun

Thêi gian (tiÕt)

TT Nội dung Tổng

thuyÕt

Thùc hành

KiÓm tra 1 Ch−ơng 1: Thiết kế các kiểu áo Jacket

mét líp

25 9 15 2

2 Ch−ơng 2: Thiết kế các kiểu áo Jacket nhiÒu líp

20 8 10 1

* Tổng 45 17 25 3

Mô đun thiết kế áo veston 1. Tên mô đun : Thiết kế áo Veston

2. Mã mô đun : TKTP 4204

3. Đối t−ợng đào tạo : TCCN ngành Công nghệ may 4. Thêi gian : 3 §VHT

5. Mục tiêu học tập:

Sau khi học xong mô đun này ng−ời học phải:

- Nắm đ−ợc ph−ơng pháp và thiết kế mẫu các kiểu áo Veston

- Biết vận dụng thiết kế và cắt các kiểu Veston nam, nữ hợp thời trang và phù hợp cơ thể ng−ời mặc.

7. Nội dung tổng quát:

Bảng 3.5 : Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế áo Veston

7. Đánh giá

- Đánh giá trong quá trình học tập mô đun - Đánh giá thông qua thi hoàn thành mô đun

Thêi gian (tiÕt)

TT Nội dung Tổng

thuyÕt

Thùc hành

KiÓm tra 1 Ch−ơng 1: Thiết kế và cắt các kiểu áo

veston nam

25 9 15 2

2 Ch−ơng 2: Thiết kế và cắt các kiểu áo veston n÷

20 8 10 1

* Tổng 45 17 25 3

3.2.2.2 Đổi mới ph−ơng pháp dạy học

Qua phân tích thực trạng việc sử dụng các ph−ơng pháp dạy học trong chương 2, cần phải chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn học sinh chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức.

Dạy cho ng−ời học ph−ơng pháp tự thu nhận thông tin một cách hệ thống, có t− duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Các ph−ơng pháp dạy học định hướng hành động góp phần phát huy tính tích cực chủ động nhận thức của học sinh:

* Đặc điểm phương pháp dạy học có tính định hướng hành động:

- Người học là người hoạt động. Họ chính là trọng tâm của quá trình dạy học.

- Dạy học có tính định hướng hành động là một sự học tập có tính tự giác. Vai trò quyết định của người giáo viên được thay thế bằng vai trò quyết

định của người học.

- Dạy học có tính định hướng hành động luôn theo đuổi mục đích phát triển toàn diện (chuyên môn, phương pháp và khả năng thái độ quan hệ xã

héi).

- Dạy học có tính định hướng hành động luôn theo đuổi mục đích thống nhất về một quá trình học tập có tính tri thức, cảm xúc và động cơ học tập.

- Luôn định hướng đến quá trình các hoạt động có tính trọn vẹn.

Ngoài những đặc điểm chính đã nêu trên dạy học theo quan điểm định hướng hành động còn đặt ra những yêu cầu đối với quá trình dạy học như : dạy học phải gắn liền với thực tế, tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng tri thức, tăng cường tính tích cực của người học. Bên cạnh hoạt động trí óc, khuyến khích hoạt động tạo ra sản phẩm, yêu cầu sử dụng kiến thức chuyên môn tổng hợp...

Căn cứ vào thực tế, việc sử dụng các ph−ơng pháp dạy học hiện nay cần phải tích cực áp dụng các ph−ơng pháp dạy học mới nhằm tích cực hoá quá

trình nhận thức của học sinh: phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, tự nghiên cứu theo h−ớng dẫn của giáo viên, thực hành theo năng lực hành nghề... trong công tác kiểm tra đánh giá cần tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhằm hạn chế tiêu cực trong thi cử và đánh giá

một cách chính xác chất l−ợng học sinh. Muốn vậy phải xây dựng ngân hàng câu hỏi và các đáp án để sử dụng cho việc kiểm tra đánh giá. Sử dụng phương pháp dạy học theo năng lực hành nghề giúp học sinh khá giỏi có cơ hội rèn luyện tay nghề, tích cực học tập là biện pháp tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi, góp phần vào việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Tuy nhiên, tuỳ theo từng nội dung bài giảng, tuỳ theo đối t−ợng, các điều kiện thực tế về ph−ơng tiện dạy học và trang thiết bị mà lựa chọn ph−ơng pháp cho phù hợp. Trong một bài giảng có thể sử dụng nhiều ph−ơng pháp với những phương tiện hỗ trợ khác nhau. Các phương tiện dạy học hiện đại sẽ tăng c−ờng truyền tải thông tin tới ng−ời học, ng−ời thầy phải tận dụng các ph−ơng tiện hiện đại, các bài mẫu, mô hình, vật thật... hiện có của trường để vận dụng trong các giờ giảng th−ờng ngày. Rút ngắn khoảng cách giữa giờ hội giảng và giờ học th−ờng ngày.Việc sử dụng khéo léo các ph−ơng pháp, ph−ơng tiện tạo nên đặc trưng về phương pháp dạy học bộ môn đồng thời mang sắc thái riêng biệt của từng cá nhân ng−ời thầy trong quá trình dạy học.

Để thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy thực hiện qua các bước sau :

- Lựa chọn các giáo viên có thâm niên giảng dạy, có năng khiếu về nghiệp vụ s− phạm thực hiện các bài giảng mẫu bồi d−ỡng cho các giáo viên trẻ, mời các chuyên gia s− phạm tập huấn cho giáo viên trong các đợt hè.

- Tuyên truyền, giáo dục tư tưởng cho giáo viên sự cần thiết phải đổi mới ph−ơng pháp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 73 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)