Thực trạng về chất l−ợng đào tạo hệ TCCN ngành công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 62 - 68)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2 Thực trạng về chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định

2.2.2 Thực trạng về chất l−ợng đào tạo hệ TCCN ngành công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định

Chất lượng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may của trường từ năm 2002 đến nay thông qua báo cáo tổng kết về kết quả rèn luyện đạo đức, kết quả lên lớp và tốt nghiệp hàng năm nh− sau:

Biểu đồ2.2 Kết quả rèn luyện và xếp loại đạo đức

79,5% 78,8% 78,7% 78,7%

21,0%

21,0%

12,5% 20,4%

0,8% 0,8% 0,3% 0,3%

0,0%

10,0%

20,0%

30,0%

40,0%

50,0%

60,0%

70,0%

80,0%

90,0%

2002 - 2003 2003 -2004 2004 - 2005 2005 -2006

Tốt, khá Trung bình Kém

Biểu đồ 2.3 Kết quả lên lớp và tốt nghiệp

98,9% 98,3% 99,5%

97,8%

99,6%

97,6% 98,7% 99,7%

17,7% 17,4% 19,4% 21,4%

1,5% 1,7%

1,3% 1,4%

0,0%

20,0%

40,0%

60,0%

80,0%

100,0%

120,0%

2002 - 2003 2003 -2004 2004 - 2005 2005 -2006 Tỷ lệ học sinh lên lớp Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp

Tỷ lệ xếp loại khá Tỷ lệ xếp loại giỏi

Thông qua kết quả lên lớp và tốt nghiệp hàng năm và kết quả rèn luyện, xếp loại đạo đức của học sinh ta thấy chất lượng đào tạo là tương đối khả

quan, tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp rất cao nh−ng tỷ lệ khá, giỏi còn ở mức thấp. Điều này chưa tương xứng với tỷ lệ xếp loại đạo đức, nhiều học sinh có đạo đức tốt nh−ng xếp loại học tập chỉ ở mức trung bình, cần xem xét về ý thức học tập và chất l−ợng học tập của học sinh.

Tuy nhiên việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh chủ yếu là mang tính chủ quan của nhà trường nơi đào tạo cũng là nơi đánh giá kết quả và đó chính là việc đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo. Công tác

đánh giá chất lượng đào tạo không tránh khỏi trào lưu “bệnh thành tích trong giáo dục” trong những năm qua.

Công tác quản lý chất l−ợng đào tạo vẫn theo cơ chế cũ, đào tạo theo chỉ tiêu của nhà nước, nặng về tự đánh giá thành tích, chưa có sự kiểm định và

đánh giá chất l−ợng của các cơ quan cấp trên. Cơ chế chịu trách nhiệm về sản phẩm sau đào tạo ch−a rõ ràng. Đặc biệt công tác quản lý chất l−ợng đào tạo vẫn đ−ợc coi là trách nhiệm của các nhà quản lý, ch−a đ−ợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi cán bộ, giáo viên nhà trường. Để đánh giá chính xác chất l−ợng đào tạo còn phải căn cứ vào các đánh giá mức độ chất l−ợng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Kết quả điều tra về chất l−ợng đào tạo nh− sau:

Theo ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý đào tạo về chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định:

+ Mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp TCCN ngành Công nghệ may so với mục tiêu đào tạo: 4/5 điểm (phụ lục 4).

+ Chất lượng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may của trường so với yêu cầu của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đạt 3,7/ 5 điểm (phụ lục 4).

Nh− vậy mức độ đánh giá chất l−ợng đều đạt khá, còn theo đánh giá của cán bộ quản lý các CSSDLĐ cho rằng chất l−ợng nhân lực trình độ TCCN

đang làm việc tại doanh nghiệp còn ở mức trung bình, đặc biệt là kỹ năng thực hành và tác phong công nghiệp còn thấp (bảng 2.15). Đối với học sinh ngành Công nghệ may đa số xuất thân từ nông thôn nên còn chịu nhiều ảnh h−ởng lề lối làm việc của nhà nông, ý thức nghề nghiệp và tác phong công nghiệp ch−a cao. Nh−ng −u điểm học sinh TCCN ngành Công nghệ may đa số là học sinh nữ, phần lớn các em ngoan và chăm chỉ học hành, có ý thức chính trị tốt, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động xã hội . Đó cũng là điểm mạnh cần được phát huy, nếu có phương pháp đào tạo hợp lý sẽ nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Bảng 2.15 ý kiến của cán bộ quản lý CSSDLĐ về chất l−ợng nhân lực có trình độ TCCN ngành Công nghệ may

STT Các mặt chất l−ợng của nhân lực trình độ TCCN

Mức độ chất l−ợng (Điểm tối đa là 5)

1 Về kiến thức 3,1

2 VÒ kü n¨ng, tay nghÒ 2,8

3 Về thái độ, tác phong nghề nghiệp 3,5

Nh− vậy đã có độ lệch nhất định về kết quả đánh giá chất l−ợng đào tạo

đáp ứng theo yêu cầu của thực tế sản xuất giữa nhà trường và CSSDLĐ. Bên cạnh việc đánh giá bên trong cơ sở đào tạo phải quan tâm đến đánh giá bên ngoài để đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá. Đánh giá đúng chất lượng sẽ giúp nhà trường có cách nhìn đúng về thực chất công tác đào tạo từ

đó đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao chất l−ợng đào tạo.

Tóm lại chất lượng đào tạo trong những năm gần đây có tiến bộ, bước

đầu đã đáp ứng nhu cầu nhân lực TCCN ngành Công nghệ may cho thị trường lao động khu vực tỉnh Nam Định cũng như trong cả nước. Nhưng nhu cầu đổi mới về khoa học và công nghệ ngày càng cao ở các doanh nghiệp, với xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế thì chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là kỹ năng nghề nghiệp.

• Hiệu quả đào tạo

Theo các báo cáo tổng kết các năm học trên 90% học sinh TCCN tìm

đ−ợc việc làm, vẫn còn một tỷ lệ ng−ời tốt nghiệp ch−a có việc làm, còn một tỷ lệ không nhỏ học sinh TCCN ngành Công nghệ may làm ch−a đúng với chuyên môn ngành nghề và trình độ được đào tạo đào tạo, nhiều người được sử dụng kém hiệu quả, điều đó đã đ−ợc thể hiện thông qua kết quả điều tra (bảng 2.16).

Nh− vậy số học sinh tốt nghiệp có việc làm sau thời gian 6tháng trở lên chiếm 30,3%, vẫn còn 30% lao động làm việc ch−a phù hợp với trình độ đào tạo, nghĩa là đa số làm công việc của ng−ời công nhân trên dây chuyền.

Nhìn chung hiệu quả đào tạo ch−a cao một mặt do chất l−ợng đào tạo ch−a

đáp ứng theo yêu cầu của sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Mặt khác do cơ chế chính sách sử dụng lao động ch−a hợp lý nên nhiều kỹ thuật viên ch−a đ−ợc sử dụng đúng trình độ đào tạo, ch−a thiết lập mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực nên có một số l−ợng đáng kể học sinh tốt nghiệp TCCN ngành công nghệ may ch−a tìm đ−ợc việc làm phù hợp với trình độ đào tạo.

Bảng 2.16: ý kiến của người lao động trình độ TCCN ngành Công nghệ may về tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp

TT Tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp Tỷ lệ (%)

D−ới 6 tháng 68,8 6 – 12 tháng 25,0 1 Có việc làm lần đầu sau khi tốt

nghiệp

Trên 12 tháng 6,3

Thấp hơn 21,9

Phù hợp 65,6

2 Việc làm phù hợp với trình độ đ−ợc

đ−ợc đào tạo

Cao hơn 9,4

Có khả năng 59,4

B×nh th−êng 28,1

3 Khả năng phát triển nghề nghiệp của bản thân

ít có khả năng 12,5 Cã nhu cÇu lín 18,8

Cã nhu cÇu 75,0

4

Nhu cầu của doanh nghiệp tiếp tục bổ xung nhân lực trình độ TCCN

ngành Công nghệ may Hoàn toàn không có

nhu cÇu 6,3

Như vậy thông qua kết quả đánh giá các yếu tố ảnh hưởng và chất lượng

đào tạo TCCN ngành Công nghệ may trong những năm qua đã đáp ứng đ−ợc nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của ngành may, tuy nhiên với yêu cầu

đòi hỏi ngày càng cao của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất l−ợng đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng,

chất lượng đào tạo phải đáp ứng được thị trường lao động, do đó trường CĐCN Nam Định đã đề ra định hướng công tác đào tạo TCCN ngành Công nghệ may cho t−ơng lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường cao đẳng công nghiệp nam định (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)