Quản lý ép mía

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất đường mía (Trang 43 - 46)

1. Phương pháp xác định chỉ số chuẩn bị mía (xử lý sơ bộ mía)

Lúc dùng tay lấy mẫu, cần chú ý không để lay động tránh để rơi bã vụn mất tính

đại diện của mẫu, đưa mẫu để phòng thí nghiệm, phân tích theo phương pháp quy định.

Lúc xác định, lấy 500g mẫu vμ 3000g nước cho vμo bình sau đó đặt lên máy lắc, cho máy chuyển động 30 phút để đường trong tế bμo mía xé tơi trích li ra ngoμi, dùng chiết quang kế để xác định nồng độ chất khô dung dịch đó, ta đ−ợc Bx1. Ngoμi ra, lấy 333g mẫu vμ 2000g nước cho vμo máy nghiền, nghiền 20 phút để trích li toμn bộ phần

đường vμ xác định nồng độ chất khô Bx2 của dung dịch đó. Từ đó, tính ra chỉ số chuẩn bị mía:

P1 =

2 1

Bx

Bx . 100(%) (1-37)

Trong đó:

PI - Chỉ số chuẩn bị mía

Bx1 -Nồng độ dung dịch thẩm thấu Bx2 - Nồng độ dung dịch nghiền Có thể dùng ph−ơng pháp của Australia:

r 1000

Trong đó: r = Pdc Puc Puc - Pol của mía xé tơi Pdc - Pol của mía nghiền

2. Đường cong nồng độ nước mía ép của các máy ép

ép mía khô vμ ép ướt lμ phương pháp thường dùng để đánh giá hiệu năng từng máy ép nh−ng phải dùng nhiều ng−ời vμ thời gian dμi nên không thể lμm th−ờng xuyên

đ−ợc.

Để đánh giá hiệu năng hệ máy ép đơn giản nhất lμ căn cứ vμo phần nước của bã

vμ Pol bã cuối cùng nh−ng điều đó chỉ cho phép đánh giá hiệu năng của hệ máy ép chứ không chỉ ra đ−ợc máy ép nμo có vấn đề.

ở đây có một phương pháp tương đối tốt có thể chỉ ra một máy nμo đó (trừ máy ép cuối) không đạt yêu cầu, hạng mục phân tích không nhiều, đó lμ đường cong nồng

độ nước mía ép, nó chỉ yêu cầu phân tích nồng độ nước mía ép trục sau của máy ép, sau đó dựa vμo số liệu để vẽ đường cong nồng độ (hình 1-31) vμ (hình 1-32).

Đối với tình hình lμm việc bình th−ờng của hệ máy ép 4 máy, n−ớc mía ép của các máy, nồng độ đương nhiên hướng về trước theo tính quy luật tăng lên. Nhưng nồng

độ nước mía ép trục sau của máy ép 3 từ đường cong so với yêu cầu thấp hơn. Điều đó cho thấy hiệu năng lμm việc của máy ép thứ 3 không đạt yêu cầu.

3. Phân tích báo hiệu sản xuất

Thông qua phân tích báo hiệu sản xuất để nắm đ−ợc tình hình lμm việc của hệ máy ép, lúc phát hiện tình hình không bình thường cần kịp thời tìm nguyên nhân vμ đề xuất biện pháp khắc phục.

Hình 1-31. Đường cong nồng độ nước mÝa trôc sau

Hình 1-32. Độ Pol (%) so với xơ

nồng độ Bx nước mía trục sau Độ Pol (%) so với xơ

4. ảnh hưởng của độ đường và độ ẩm của bã đối với hiệu suất ép a. nh hởng của độ đờng b mía

Ví dụ: Thμnh phần đường trong mía của một nhμ máy nμo đó 13%, phần xơ

12,5% độ đường trong bã 2% vμ phần xơ bã 50%.

Nếu độ đường trong bã giảm 0,1% thì hiệu suất ép tăng lên bao nhiêu?

Nếu tính cho lượng mía ép lμ 100T. Lúc độ đường trong bã lμ 2% lượng đường do bã mang đi lμ = 100 x 12,5% x 2%/ 50% = 0,5T

L−ợng đ−ờng trong n−ớc mía hỗn hợp bằng l−ợng đ−ờng trong mía trừ đi l−ợng

đ−ờng trong bã: 100T x 13% - 0,5T = 12,5T

Trọng l−ợng đ−ờng n−ớc mía hỗn hợp Hiệu suất ép =

Trọng l−ợng đ−ờng trong mía x 100

12,5T x 100

= 100 x 13% = 96,15%

Lúc độ đường trong bã 1,9% tức giảm 0,1% thì:

100 x 12,5% x 1,9%

L−ợng đ−ờng do ba mạng lại =

50% = 0,475T

(100 x 13% - 0,475) x 100 Hiệu suất ép =

100 x 13% = 96%

Do đó, nếu độ đường trong bã giảm 0,1% thì hiệu suất ép tăng lên:

96,35% - 96,15% = 0,2%

b. nh hởng của độ ẩm b mía

Ví dụ 2: Một nhμ máy có hμm lượng đường trong mía 13%, xơ mía 12,5% độ ẩm bã 48% độ đường trong bã 2%, AP nước ép cuối 60%. Nếu hμm lượng nước trong bã giảm 1% thì hiệu suất ép tăng lên bao nhiêu?

Ta có: Cơ sở tính 100T mía.

Lúc độ đường trong bã mía 2%, nước 48% thì phần xơ trog bã sẽ lμ:

100 -

6 , 0

2 - 4,8 = 48,67%

Bã mía mang đi một l−ợng đ−ờng:

% 67 , 48

% 2

%.

5 , 12 .

100 = 0,514T

Hiệu suất ép =

% 13 . 100

514 , 0

% 13 .

100 −

x 100 = 96,05%

Lúc lượng nước trong bã giảm 1%, độ đường trong bã 2%, do đó phần xơ trong bã:

% 67 , 49 6 47

, 0

100− 2 − =

% 2

%.

5 , 12 . 100

Hiệu suất ép =

% 13 . 100

503 , 0

% 13 .

100 −

x 100 = 96,13%

Do đó, lúc hμm l−ợng trong bã giảm 1% thì hiệu suất ép tăng:

96,13% - 96,05% = 0,08%.

Từ tính toμn trên đây cho thấy trong sản xuất cần tìm mọi biện pháp để giảm phần đ−ờng vμ phần n−ớc trong bã nhằm nâng cao hiệu suất ép.

5. Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình ép mía

Do tác dụng của biến đổi hóa học vμ vi sinh vật lμm xấu chất lượng nước mía, ngoμi ra tổn thất đường vμ còn lμm trở ngại đến thao tác lắng, lọc.

a. Biến đổi hóa học của nước mía

Thμnh phần n−ớc mía gồm có đ−ờng vμ chất không đ−ờng. Lúc n−ớc mía vừa ép ra có tính axit. Trị số pH axit của nước mía phụ thuộc độ tươi của mía vμ tình hình sâu bệnh, thường pH = 5-5.5. Mía sau khi đốn chặt, thời gian lưu trữ cμng dμi, chịu tác dụng sâu bệnh cμng lớn pH cμng giảm. pH axit lμm chuyển hóa đ−ờng. Thời gian cμng dμi, nhiệt độ cμng cao tốc độ chuyển hóa đường cμng lớn, mất đường cμng nhiều.

b. Tác dụng của sinh vật

Vi sinh vật do mía sâu bệnh, bùn, đất bám vμo mía mang vμo nước mía. Tác dụng của vi sinh vật lμm phân hủy đường. Dựa vμo tμi liệu, hoạt động của vi sinh vật có thể lμm cho AP nước mía đầu vμ nước hỗn hợp giảm 1%, có lúc đến 3,07%.

Mía sau khi chặt, nếu để 7,8 ngμy mới ép, AP có thể giảm 4,16% vμ 5,9%.

Thông thường, trong điều kiện hoμn cảnh thích hợp ví dụ: nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh d−ỡng... vi sinh vật mới tạo thμnh hậu quả nghiêm trọng.

c. Các biện pháp đề phòng tác dụng của hóa học và vi sinh vật.

- Hóa học: pH n−ớc mía không quá thấp trong quá trình ép, nguyên liệu không

để lâu ngμy. Để giảm tổn thất đường do chuyển hóa cần tiến hμnh gia vôi sơ bộ đưa pH nước mía gần đến trung tính.

- Tính tác hại của vi sinh vật > 20 lần so với tác dụng chuyển hóa hóa học đồng thời tạo ra các chất có hại.

Biện pháp đề phòng: Vệ sinh sạch sẽ, thuận tiện vμ kinh tế nhất lμ dùng hơi, sữa vôi hoặc bột tẩy giảm tổn thất đ−ờng.

Ch−ơng IV: Lấy n−ớc mía bằng ph−ơng pháp khuếch tán

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất đường mía (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)