Thực trạng về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường trung học cơ sở huyện ngọc hiển tỉnh cà mau (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA CÔNG TÁC GIÁO DỤC

2.3. Thực trạng về công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ qu n lý, giáo viên về c ng tác hội h a giáo d c

* Nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD

Qua kết quả điều tra nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD cho thấy, có 91,67% lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương; 80,00% CBQL; 80,00% giáo viên;

81,25% phụ huynh HS và các LLXH khác đều đánh giá là rất rất cần thiết; bên cạnh đó vẫn còn 8,33% lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương; 20,00% CBQL; 20,00%

giáo viên; 18,75% CMHS và các LLXH khác đánh giá là cần thiết. Ngoài ra các số liệu trên còn cho thấy, vấn đề XHHGD đã có vị trí quan trọng trong ý thức và nhận thức của xã hội.

Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD

Nội dung điều tra về tầm quan trọng của

XHHGD THCS

Lãnh đạo Đảng,

chính quyền

Cán bộ quản lý giáo dục

Giáo viên THCS

CMHS và các LLXH

khác

SL % SL % SL % SL %

Rất rất cần thiết 22 91,67 8 80,00 20 80,00 26 81,25

Cần thiết 2 8,33 2 20,00 5 20,00 6 18,75

Không ý kiến 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Nội dung điều tra về tầm quan trọng của

XHHGD THCS

Lãnh đạo Đảng,

chính quyền

Cán bộ quản lý giáo dục

Giáo viên THCS

CMHS và các LLXH

khác

SL % SL % SL % SL %

Không cần thiết 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Hoàn toàn không cần

thiết 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Bảng 2.11. Nhận thức về nội dung XHHGD

NỘI DUNG

Mức độ nhận thức Quan trọng Bình

thường

Không quan trọng

SL % SL % SL %

Cộng đồng hóa trách nhiệm đối với

hoạt động giáo dục 105 87,50 15 12,50 0 0,0

Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho

giáo dục 106 88,33 14 11,67 0 0,0

Đa dạng hóa các loại hình, phương

thức giáo dục 103 86,83 15 12,50 2 1,67

Giáo dục hóa xã hội 106 88,33 11 9,17 3 2,50

Phát huy vai trò ảnh hưởng của nhà

trường đối với xã hội 108 90,00 10 8,33 2 1,67

Nâng cao chất lượng giáo dục đáp

ứng yêu cầu xã hội 114 95,00 4 3,33 2 1,67

Thể chế hóa sự quản lý của nhà nước

đối với XHHGD 102 85,00 14 11,67 4 3,33

Ý kiến khác 0 0,0 0 0,0 0 0,0

Kết quả điều tra mức độ nhận thức về nội dung XHHGD được cho là Quan trọng có tỷ lệ khá cao đạt từ 85% trở lên. Bên cạnh đó, nội dung Đa dạng hóa các loại hình, phương thức giáo dục chiếm tỷ lệ thấp là 1,67%, điều đó chứng tỏ việc xây dựng các trường THCS trên địa bàn huyện Ngọc Hiển theo loại hình công lập là phù hợp.

Tuy nhiên còn một số nội dung được đánh giá là không quan trọng với tỷ lệ thấp không đáng kể như nội dung Đa dạng hóa các loại hình, phương thức giáo dục;

Phát huy vai trò ảnh hưởng của nhà trường đối với xã hội; nâng cáo chất lượng giáo

dục đáp ứng yêu cầu xã hội chiếm tỷ lệ 1,67%; nội dung thể chế hóa vai trò của nhà nước đối với XHHGD chiếm tỷ lệ là 3,33%.

Với kết quả nêu trên, các cấp QLGD, Lãnh đạo nhà trường cần phải làm tốt hơn nữa về công tác tuyên truyền, phổ biến các văn bản, các chủ trương, chính sách về nội dung XHHGD nhằm nâng cao nhận thức về XHHGD cho cộng đồng.

* Nhận thức về mục tiêu và lợi ích của XHHGD

Bảng 2.12. Nhận thức về mục tiêu và lợi ích của XHHGD

Mục tiêu và lợi ích

Mức độ nhận thức Quan trọng Bình

thường

Không quan trọng

SL % SL % SL %

Cộng đồng chia sẻ với nhà trường trong quá trình thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục

105 87,50 15 12,50 0 0,0

Đáp ứng nhu cầu của nhân dân về

giáo dục 106 88,33 14 11,67 0 0,0

Giúp nhà trường khắc phục khó khăn

về cơ sở vật chất 103 86,83 16 13,33 1 0,83

Giúp nhà trường nâng cao chất lượng

giáo dục 106 88,33 12 10,00 2 1,67

Giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tư

cho giáo dục 109 90,83 10 8,33 1 0,83

Hỗ trợ nâng cao đời sống vật chất,

tinh thần của cán bộ, giáo viên 114 95,00 5 4,17 1 0,83 Xây dựng môi trường giáo dục lành

mạnh, an toàn 104 86,67 16 13,33

Nhìn vào bảng kết quả cho thấy, nhận thức về mục tiêu và lợi ích của XHHGD được xem là Quan trọng với chỉ số đạt từ 86% trở lên. Bên cạnh đó vẫn còn hai nội dung mức độ nhận thức tầm quan trọng ở mức độ khá, có 86,67% cho rằng việc giúp nhà trường khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn là quan trọng (13,33% nhận thức ở mức độ bình thường).

Nội dung này chưa hoàn toàn phù hợp với chủ trương XHHGD của Đảng và Nhà nước, XHHGD không phải là khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn giảm bớt nguồn ngân sách đầu tư cho giáo

dục mà ngân sách đầu tư cho giáo dục vẫn ngày càng tăng theo tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, ngoài nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng, nhà nước huy động các nguồn lực khác nhằm hiện đại hóa nhanh nền giáo dục làm cho giáo dục phát triển mạnh hơn, hiệu quả hơn; có 95,00% cho rằng việc hỗ trợ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên là quan trọng. Nội dung này cho thấy đời sống cán bộ, giáo viên ngày càng được được cải thiện, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên ở các trường THCS trên địa bàn huyện Ngọc Hiển.

2.3.2. Thực trạng về m c tiêu của c ng tác hội h a giáo d c ở trường trung học cơ sở

Thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa, nhà trường sẽ phân tích được cơ hội, thách thức của môi trường bên ngoài; điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn bên trong của nhà trường về xã hội hóa; đồng thời xác định được các nhu cầu trong xã hội hóa và vạch ra được mục tiêu trong xã hội hóa; cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cần tiến hành;

xác định rõ khung thời gian thích hợp, từ đó có cơ sở để chỉ đạo, tổ chức thực hiện;

vận động, huy động các LLXH tham gia công tác giáo dục.

Kế hoạch hóa giúp cho các cấp ủy Đảng, lãnh đạo chính quyền, các LLXH, và nhân dân hiểu rõ nhu cầu, cách thức tiến hành và kết quả sẽ mang lại của việc tham gia đóng góp cho giáo dục. Ngoài ra kế hoạch hóa được XHHGD giúp cho nhà trường xác định được các mục tiêu cần đạt, chủ động triển khai các nguồn lực một cách hiệu quả với các biện pháp cụ thể đã được vạch ra để đi đến mục đích tốt nhất, bên cạnh đó còn giúp cho việc thực hiện dân chủ ở trường học được tăng lên nhờ tính công khai, minh bạch của nhà trường.

2.3.3. Thực trạng về nội dung của c ng tác hội h a giáo d c ở trường trung học cơ sở

* Thực trạng huy động các lực lượng xã hội tham gia XHHGD

Các LLXH tham gia vào hoạt động XHHGD khá tích cực. Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, trách nhiệm quản lý của Nhà nước đã thể hiện rất rõ trong việc đề ra việc triển khai các nghị quyết, kế hoạch, đề án,…thực hiện XHHGD. Điều đó góp phần phát huy được sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Ban giám hiệu, Công đoàn cơ sở, cán bộ giáo viên là lực lượng nòng cốt tuyên truyền nâng cao nhận thức và là lực lượng cơ bản trong việc triển khai thực hiện các chủ trương về XHHGD. Đoàn thanh niên, Ban đại diện CMHS là các lực lượng tích cực tham gia thực hiện XHHGD; lực lượng công an địa phương là lực lượng khá tích cực trong việc phối hợp với nhà trường thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh, an toàn trường học, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường. Bên cạnh đó vẫn còn một số tổ chức tham gia vào hoạt động XHHGD ở địa phương chưa được tích cực,

mang tính phong trào hiệu quả đóng góp chưa cao, còn mờ nhạt.

Bảng 2.13. Mức độ tham gia của các LLXH vào hoạt động XHHGD

TT ĐƠN VỊ

Tham gia tích cực

Tham gia mờ nhạt

Không tham gia

SL % SL % SL %

1 Ban đại diện cha mẹ học sinh 105 87,50 15 12,50 0 0,0 2 Ban giám hiệu, Công đoàn giáo

dục, cán bộ, giáo viên 106 88,33 14 11,67 0 0,0

3 Cơ quan Đảng 103 86,83 16 13,33 1 0,83

4 Công an 106 88,33 12 10,00 2 1,67

5 Đoàn thanh niên 109 90,83 10 8,33 1 0,83

6 Hội đồng nhân dân 105 87,50 15 12,50 0 0,0

7 Hội liên hiệp phụ nữ 106 88,33 14 11,67 0 0,0 8 Hội cựu chiến binh 103 86,83 16 13,33 1 0,83

9 Mặt trận tổ quốc 106 88,33 12 10,00 2 1,67

10 Ủy ban nhân dân 109 90,83 10 8,33 1 0,83

* Thực trạng mức độ thực hiện nhiệm vụ XHHGD

Qua kết quả điều tra đánh giá thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD cho thấy, các LLXH trên địa bàn huyện Ngọc Hiển đã tham gia thực hiện các nhiệm vụ XHHGD khá tích cực. Từ nhận thức đến việc thực hiện những nhiệm vụ XHHGD có khoảng cách khá đồng điều. Qua đó cho thấy là các LLXH đã tích cực khai thác tốt các tiềm năng và tham gia tổ chức thực hiện các nhiệm vụ XHHGD.

Bảng 2.14. Đánh giá thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ XHHGD

Nội dung khảo sát

Đối tƣợng điều tra

Tổng số CBQLGD Giáo viên

LĐ Đảng, chính quyền; CMHS và các LLXH

SL % SL % SL % SL %

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tại các trường trung học cơ sở huyện ngọc hiển tỉnh cà mau (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)