CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC
2.4. Với cha mẹ học sinh và cộng đồng
Nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của giáo dục và ý nghĩa to lớn của việc thực hiện CTXHHGD và quản lý CTXHHGD. Hiểu đúng vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mình để tham gia công tác giáo dục theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép.
Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội chăm lo cho giáo dục, xây dựng chương trình phối hợp để đạt mục tiêu giáo dục mà Chính phủ xác định thông qua việc xây dựng và tổ chức các hoạt động, các hình thức tuyên truyền
vận động tích cực, đa dạng và hiệu quả. Tạo cơ chế phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, nhằm nâng cao thực sự chất lượng GD&ĐT.
Phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương trong công tác XHHGD;
thường xuyên liên hệ, phối hợp chặt chẽ với nhà trường để công tác này đạt được hiệu ứng tích cực, rộng rãi trong xã hội.
Mỗi gia đình học sinh cần xây dựng môi trường sống lành mạnh. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường chăm lo giáo dục con em mình. Không ỷ lại, không cho rằng trách nhiệm về công tác giáo dục là hoàn toàn thuộc về nhà trường, xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia.
[2] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Ban khoa giáo TW (2000), Báo cáo tại hội thảo về xã hội hóa các lĩnh vực khoa giáo, Hà Nội.
[5] Ban tư tưởng - văn hóa TW (2001), Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[6] Bộ GD&ĐT (2005), Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005- 2010, Hà Nội.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá và Thể dục, thể thao, Hà Nội.
[8] Chính phủ nước CHXHCNVN (1999), Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999, Hà Nội.
[9] Chính phủ nước CHXHCNVN (2005), Nghị quyết về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao số 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005, Hà Nội.
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật. Hà Nội.
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo số 04-NQ/HNTƯ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[12] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[17] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản giáo dục, Trường CBQL giáo dục và Đạo tạo, Hà Nội.
[18] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
[19] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (tập 4, 6, 7, 12), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[20] Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội.
[21] Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập (Tập 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[22] MI.Khônđacốp (1983), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQL TW1.
[23] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương, Hà Nội.
[24] Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Thông tin, Hà Nội.
[25] Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[27] Quốc hội nước CHXHCNVN khoá IX, kỳ họp thứ VII (2005), Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[28] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[29] Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT (2018), Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
[30] Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT (2018), Hướng dẫn công tác xã hội trong trường học.
[31] UBND huyện Ngọc Hiển (2020), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ngọc Hiển đến năm 2025, Ngọc Hiển.