Kiểm định độ tin cậy và sự phù hợp của thang đo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức trong facebook nhóm (Trang 66 - 69)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Kiểm định độ tin cậy và sự phù hợp của thang đo

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự kỳ vọng của cá nhân của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,87 khá cao so với mức đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích thang đo “sự kỳ vọng của cá nhân”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

KV1 14,35 9,684 0,743 0,831

KV2 14,59 10,162 0,739 0,833

KV3 14,53 10,376 0,718 0,838

KV4 14,52 11,030 0,628 0,859

KV5 14,50 10,033 0,660 0,853

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,87

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20) 4.3.2 Kiểm định thang đo yếu tố “thích giúp đỡ”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo thích giúp đỡ của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,88 khá cao so với mức đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích thang đo “thích giúp đỡ”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

GD1 10,11 7,444 0,768 0,835

GD2 10,13 7,715 0,779 0,831

GD3 10,24 8,333 0,703 0,860

GD4 10,13 7,961 0,714 0,856

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,88

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20)

4.3.3 Kiểm định thang đo yếu tố “sự tin tưởng”

Bảng 4.11: Kết quả phân tích thang đo “sự tin tưởng”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

TT1 9,71 6,615 0,745 0,805

TT2 9,82 7,157 0,718 0,816

TT3 9,77 7,872 0,693 0,829

TT4 9,76 7,140 0,678 0,833

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,859

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20) Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự tin tưởng của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,859 đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.3.4 Kiểm định thang đo yếu tố “sự nhận dạng”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự nhận dạng của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,854 đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.12: Kết quả phân tích thang đo “sự nhận dạng”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

ND1 9,95 6,808 0,707 0,811

ND2 9,87 6,311 0,749 0,792

ND3 9,89 7,185 0,695 0,818

ND4 9,77 6,678 0,646 0,838

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,854

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20)

4.3.5 Kiểm định thang đo yếu tố “sự tương tác qua lại”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự tương tác qua lại của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,856 đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.13: Kết quả phân tích thang đo “sự tương tác qua lại”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

QL1 10,57 6,343 0,784 0,779

QL2 10,68 6,659 0,711 0,811

QL3 10,55 6,919 0,715 0,810

QL4 10,75 7,190 0,591 0,861

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,856

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20) 4.3.6 Kiểm định thang đo yếu tố “sự tự hiệu quả”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự tự hiệu quả của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,7 đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.14: Kết quả phân tích thang đo “sự tự hiệu quả”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

HQ1 14,04 7,122 0,576 0,603

HQ2 14,25 7,121 0,496 0,634

HQ3 14,38 7,549 0,453 0,653

HQ4 14,20 7,660 0,405 0,672

HQ5 14,19 7,602 0,366 0,691

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,7

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ phần mềm SPSS 20)

4.3.7 Kiểm định thang đo yếu tố “sự chia sẻ kiến thức”

Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo sự chia sẻ kiến thức của người tham gia chia sẻ kiến thức trong các Facebook nhóm là 0,829 đạt yêu cầu, đồng thời độ tương quan của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy, thang đo này đạt yêu cầu và các biến quan sát của thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.15: Kết quả phân tích thang đo “sự chia sẻ kiến thức”

Tên biến Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – Tổng hiệu chỉnh

Giá trị alpha nếu loại biến

CS1 10,27 2,545 0,675 0,777

CS2 10,25 2,487 0,635 0,793

CS3 10,24 2,538 0,647 0,788

CS4 10,22 2,220 0,677 0,777

Hệ số Cronbach’s alpha: 0,829

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chia sẻ tri thức trong facebook nhóm (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)