Mổ cắt khối tá tụy hoặc nối tắt là các biện pháp phẫu thuật được áp dụng tại bệnh viện Việt Đức để điều trị cho ung thư đầu tụy. Tỷ lệ cắt được u trong nghiên cứu này là 57,9%, nối tắt là 36,1%. Thời gian nằm viện trung bình của nhóm cắt được u là 13,6 ngày, của nhóm nối tắt là 10,8 ngày
Trong nhóm cắt khối tá tụy thì tỷ lệ làm miệng nối tụy- ruột là 64,4%, làm miệng nối tụy- dạ dày là 35,4%. Trong nhóm nối tắt thì đa số bệnh nhân được thực hiện đồng thời nối mật ruột và nối vị tràng (66,7%).
Biến chứng chung sau mổ là 25,3% trong đó các biến chứng liên quan trực tiếp đến kỹ thuật mổ là chảy máu (6,0%), rò tụy (3,6%), chậm lưu thông dạ dày (6%), áp xe tồn dư (2,4%), tỷ lệ rò miệng nối mật ruột và suy thận là 1,2%.
Tỷ lệ tử vong sau mổ (30 ngày đầu sau mổ) là 2,4%. Nguyên nhân tử vong: 1 trường hợp do trong quá trình phẫu thuật tổn thương động mạch gan phải (đã nối ĐM gan phải thất bại), sau mổ gây suy gan,suy thận cấp. BN xin về ngày thứ 6 sau mổ; 1 trường hợp xin về ngày thứ 14 sau mổ do sốc mất máu do chảy máu miệng nối tụy-dạ dày/ suy kiệt sau mổ.
Kết quả xa sau mổ: Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 12,4 tháng, riêng trong nhóm cắt được khối tá tụy là 17,2 tháng, trong nhóm không cắt được u là 5,8 tháng. Nhóm nghiên cứu có 30 BN còn sống trong đó BN sống lâu nhất là 31 tháng. Thời gian sống thêm trung bình toàn bộ chịu ảnh hưởng của giai đoạn bệnh, tình trạng di căn xa và tình trạng di căn hạch.
1. Hà Văn Mạo (2003). U tụy. Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Tập 3, 442-445.
2. Phạm Duy Hiển (2002). U tụy. Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Tập 2, 139-153.
3. S. Meryn (1994). Pancreatic carcinoma-epidemiology and risk factors.
Wien Klin Wochenschr, 106 (22), 694-697.
4. J. Gaedcke, B. Gunawan, M. Grade et al (2010). The mesopancreas is the primary site for R1 resection in pancreatic head cancer: relevance for clinical trials. Langenbecks Arch Surg, 395 (4), 451-458.
5. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bố Đức và cộng sự (2001). Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000. Tạp chí thông tin Y Dược,, Tập 2, 19-26.
6. Đỗ Trường Sơn (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư tụy ngoại tiết, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn giải phẫu bệnh (2007). Bệnh của tụy. Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, 346-360.
8. M. Y. Aly, K. Tsutsumi, M. Nakamura et al (2010). Comparative study of laparoscopic and open distal pancreatectomy. J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 20 (5), 435-440.
9. Nguyễn Việt Dũng (2001). Giá trị của chất chỉ điểm khối u CA 19-9 trong chẩn đoán và tiên lượng sau mổ ung thư tụy, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
10. Phạm Thị Minh Đức (2007). Tuyến tụy nội tiết. Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 325 - 328.
new therapeutic strategies. Surg Today, 39 (6), 466-475.
12. A. O. Whipple, W. B. Parsons and C. R. Mullins (1935). Treatmet of carcinoma of the ampulla of vater. Ann Surg, 102 (4), 763-779.
13. H. J. Asbun and J. A. Stauffer (2011). Laparoscopic approach to distal and subtotal pancreatectomy: a clockwise technique. Surg Endosc, 25 (8), 2643-2649.
14. Nguyễn Minh Hải (2007). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung thư tụy nội tiết tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Cường (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư đầu tụy tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Trinh Văn Minh (2007). Giải phẫu người, Nhà xuất bản Hà Nội, Tập 2, 317-434.
17. Phạm Văn Định (2002). Tuyến tụy. Mô học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr446-453.
18. W. B. Leach (1950). Carcinoma of the pancreas; a clinical and pathologic analysis of 39 autopsied cases. Am J Pathol, 26 (2), 333-347.
19. A. L. Cubilla (1984). Tumors of the exocrine pancreas. Atlas of Tumor Pathology, 2nd Series, Fascicle 19, Whashinhton, DC (Armed Gorces Insitute of Pathology), pp 162.
20. A. B. Lowenfels and P. Maisonneuve (1999). Pancreatic cancer:
development of a unifying etiologic concept. Ann N Y Acad Sci, 880, 191-200.
22. T. J. White, J. A. Edney, J. S. Thompson et al (1994). Is there a prognostic difference between functional and nonfunctional islet cell tumors? Am J Surg, 168 (6), 627-629.
23. R. F. Thoeni, U. G. Mueller-Lisse, R. Chan et al (2000). Detection of small, functional islet cell tumors in the pancreas: selection of MR imaging sequences for optimal sensitivity. Radiology, 214 (2), 483-490.
24. S. B. E. Howard T. J, Sinner M. J et al, (1990). Anatomical distribution of pancreatic endocrine tumors. American Journal of Surgery, 159:258.
25. R. M. Zollinger and E. H. Ellison (1955). Primary peptic ulcerations of the jejunum associated with islet cell tumors of the pancreas. Ann Surg, 142 (4), 709-723.
26. D. S. Klimstra, C. S. Heffess, J. E. Oertel et al (1992). Acinar cell carcinoma of the pancreas. A clinicopathologic study of 28 cases. Am J Surg Pathol, 16 (9), 815-837.
27. D. Pollock and K. J. Taylor (1981). Ultrasound scanning in patients with clinical suspicion of pancreatic cancer: a retrospective study.
Cancer, 47 (6 Suppl), 1662-1665.
28. A. Nakaizumi, H. Uehara, H. Iishi et al (1995). Endoscopic ultrasonography in diagnosis and staging of pancreatic cancer. Dig Dis Sci, 40 (3), 696-700.
29. T. Rosch, C. Braig, T. Gain et al (1992). Staging of pancreatic and ampullary carcinoma by endoscopic ultrasonography. Comparison with conventional sonography, computed tomography, and angiography.
Gastroenterology, 102 (1), 188-199.
cases. 3 (4), p 547-565.
31. E. Rozenblum, M. Schutte, M. Goggins et al (1997). Tumor- suppressive pathways in pancreatic carcinoma. Cancer Res, 57 (9), 1731-1734.
32. M. F. Muller, C. Meyenberger, P. Bertschinger et al (1994). Pancreatic tumors: evaluation with endoscopic US, CT, and MR imaging.
Radiology, 190 (3), 745-751.
33. P. C. Freeny and T. J. Ball (1981). Endoscopic retrograde cholangiopancreatography (ERCP) and percutaneous transhepatic cholangiography (PTC) in the evaluation of suspected pancreatic carcinoma: diagnostic limitations and contemporary roles. Cancer, 47 (6 Suppl), 1666-1678.
34. A. Nakao and T. Kaneko (1999). Intravascular ultrasonography for assessment of portal vein invasion by pancreatic carcinoma. World J Surg, 23 (9), 892-895.
35. H. Harada, T. Sasaki, N. Yamamoto et al (1977). Assessment of endoscopic aspiration cytology and endoscopic retrograde cholangi- pancreatography (ERCP) in patients with cancer of the pancreas. Part I.
Gastroenterol Jpn, 12 (1), 52-58.
36. A. R. Hatfield, A. Smithies, R. Wilkins et al (1976). Assessment of endoscopic retrograde cholangio-pancreatography (ERCP) and pure pancreatic juice cytology in patients with pancreatic disease. Gut, 17 (1), 14-21.
158-169.
38. F. Safi, R. Roscher and H. G. Beger (1990). The clinical relevance of the tumor marker CA 19-9 in the diagnosing and monitoring of pancreatic carcinoma. Bull Cancer, 77 (1), 83-91.
39. Hoàng Văn Sơn (1996). Định lượng kháng nguyên liên kết ung thư CEA, CA19-9 và CYFRA 21-1 trong huyết thanh bằng kỹ thuật ELISA. Y học Việt Nam, 210, 2-8.
40. P. J. Shukla, G. Barreto and S. V. Shrikhande (2011). The evolution of pancreatoduodenectomy. Hepatogastroenterology, 58 (109), 1409-1412.
41. A. O. Whipple (1945). Pancreaticoduodenectomy for Islet Carcinoma : A Five-Year Follow-Up. Ann Surg, 121 (6), 847-852.
42. L. S. Fallis and D. E. Szilagyi (1948). Observations on some metabolic changes after total pancreatoduodenectomy. Ann Surg, 128 (4), 639-667.
43. C. G. Child (1944). Pancreaticojejunostomy and Other Problems Associated With the Surgical Management of Carcinoma Involving the Head of the Pancreas: Report of Five Additional Cases of Radical Pancreaticoduodenectomy. Ann Surg, 119 (6), 845-855.
44. M. Gagner, W. B. Inabnet, L. Biertho et al (2004). Laparoscopic pancreatectomy: a series of 22 patients. Ann Chir, 129 (1), 2-7.
45. Trịnh Hồng Sơn và Phạm Thế Anh (2010). Kết quả cắt khối tá tụy, kinh nghiệm cá nhân qua 79 trường hợp. Y học thực hành, 773 (4), 89-92.
46. D. W. Crist, J. V. Sitzmann and J. L. Cameron (1987). Improved hospital morbidity, mortality, and survival after the Whipple procedure.
Ann Surg, 206 (3), 358-365.
Ann Surg, 182 (6), 715-721.
48. B. Gudjonsson (1987). Cancer of the pancreas. 50 years of surgery.
Cancer, 60 (9), 2284-2303.
49. B. Gudjonsson (1995). Carcinoma of the pancreas: critical analysis of costs, results of resections, and the need for standardized reporting. J Am Coll Surg, 181 (6), 483-503.
50. M. S. Lea and L. H. Stahlgren (1987). Is resection appropriate for adenocarcinoma of the pancreas? A cost-benefit analysis. Am J Surg, 154 (6), 651-654.
51. M. B. Farnell, R. K. Pearson, M. G. Sarr et al (2005). A prospective randomized trial comparing standard pancreatoduodenectomy with pancreatoduodenectomy with extended lymphadenectomy in resectable pancreatic head adenocarcinoma. Surgery, 138 (4), 618-628.
52. J. L. Cameron, T. S. Riall, J. Coleman et al (2006). One thousand consecutive pancreaticoduodenectomies. Ann Surg, 244 (1), 10-15.
53. O. J. Shah, M. A. Gagloo, I. J. Khan et al (2013).
Pancreaticoduodenectomy: a comparison of superior approach with classical Whipple's technique. Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 12 (2), 196-203.
54. J. M. Fabre, J. P. Arnaud, F. Navarro et al (1998). Results of pancreatogastrostomy after pancreatoduodenectomy in 160 consecutive patients. Br J Surg, 85 (6), 751-754.
55. G. V. Aranha, J. M. Aaron and M. Shoup (2006). Critical analysis of a large series of pancreaticogastrostomy after pancreaticoduodenectomy.
Arch Surg, 141 (6), 574-579.
randomized controlled trials. Am J Surg, 209 (6), 1074-1082.
57. Trịnh Hồng Sơn, Phạm thế Anh và Nguyễn Hoàng (2009). Nên nối tụy dạ dày hay nối tụy ruột trong cắt khối tá tụy. tạp chí y học thực hành, 678 (Số 9/2009), 13-15.
58. C. J. Yeo, J. L. Cameron, K. D. Lillemoe et al (1995).
Pancreaticoduodenectomy for cancer of the head of the pancreas. 201 patients. Ann Surg, 221 (6), 721-731.
59. A. Makni, H. Bedioui, M. Jouini et al (2011). Pancreaticojejunostomy vs. pancreaticogastrostomy following pancreaticoduodenectomy:
results of comparative study. Minerva Chir, 66 (4), 295-302.
60. J. Gong, G. Mai, Z. J. Zheng et al (2013). Standard versus extended pancreaticoduodenectomy in treating adenocarcinoma of the head of the pancreas. Chin Med Sci J, 28 (2), 107-112.
61. K. F. Kuhlmann, S. M. de Castro, J. G. Wesseling et al (2004). Surgical treatment of pancreatic adenocarcinoma; actual survival and prognostic factors in 343 patients. Eur J Cancer, 40 (4), 549-558.
62. T. Andre, P. Hammel, F. Lacaine et al (2006). Cancer of the pancreas.
Gastroenterol Clin Biol, 30 (Spec No 2), 2575-2580.
63. J. L. Cameron, H. A. Pitt, C. J. Yeo et al (1993). One hundred and forty- five consecutive pancreaticoduodenectomies without mortality. Ann Surg, 217 (5), 430-435.
64. WHO report (2003). Pancreatic cancer. 148-152.
65. H. Baumel, M. Huguier, J. C. Manderscheid et al (1994). Results of resection for cancer of the exocrine pancreas: a study from the French Association of Surgery. Br J Surg, 81 (1), 102-107.
(Part 2). Long term follow up after 204 cases. Cir Esp, 88 (6), 374-382.
67. T. M. Mack, M. C. Yu, R. Hanisch et al (1986). Pancreas cancer and smoking, beverage consumption, and past medical history. J Natl Cancer Inst, 76 (1), 49-60.
68. E. J. Ivy, M. G. Sarr and H. M. Reiman (1990). Nonendocrine cancer of the pancreas in patients under age forty years. Surgery, 108 (3), 481-487.
69. E. E. Lack, J. R. Cassady, R. Levey et al (1983). Tumors of the exocrine pancreas in children and adolescents. A clinical and pathologic study of eight cases. Am J Surg Pathol, 7 (4), 319-327.
70. I. Tsukimoto, K. Watanabe, J. B. Lin et al (1973). Pancreatic carcinoma in children in Japan. Cancer, 31 (5), 1203-1207.
71. R. F. De Vuyst M, Deroy G, Kloppel G (1993). The spectrum of ductal adenocarcinoma and other tumors of the pancreas in patients younger than 40 years of age. Path. Res., pract 189, 681.
72. Phạm Thế Anh (2014). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp lập lại lưu thông tiêu hóa tụy dạ dày trong cắt khối tá tràng đầu tụy, Luận án tiến sỹ Học viện Quân Y.
73. Lê Lộc và Phạm Như Hiệp (2004). Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư bóng vater. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 8 (3), 134-139.
74. G. Cwik, G. Wallner, T. Skoczylas et al (2006). Cancer antigens 19-9 and 125 in the differential diagnosis of pancreatic mass lesions. Arch Surg, 141 (10), 968-973.
75. Trần Văn Bé (1998). Hệ thống nhóm ABO - Lewis. Huyết học lâm sàng, tr 53-59.
Ann Ital Chir, 68 (3), 307-313.
77. D. K. Pleskow, H. J. Berger, J. Gyves et al (1989). Evaluation of a serologic marker, CA19-9, in the diagnosis of pancreatic cancer. Ann Intern Med, 110 (9), 704-709.
78. F. Tian, H. E. Appert, J. Myles et al (1992). Prognostic value of serum CA 19-9 levels in pancreatic adenocarcinoma. Ann Surg, 215 (4), 350-355.
79. Đoàn Văn Mỹ (2001). Nhận xét hình ảnh siêu âm hai chiều và triệu chứng lâm sàng của khối u tụy, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
80. Nguyễn Thế Sáng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô thân đuôi tụy, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
81. S. J. Yang, H. K. Hwang, C. M. Kang et al (2016). Preoperative defining system for pancreatic head cancer considering surgical resection. World J Gastroenterol, 22 (26), 6076-6082.
82. M. G. Schlieman, H. S. Ho and R. J. Bold (2003). Utility of tumor markers in determining resectability of pancreatic cancer. Arch Surg, 138 (9), 951-955.
83. WHO report (2000). Pancreatic cancer. 285-290.
84. A. Sauvanet, J. Belghiti, B. Gayet et al (1991). Pancreatico-gastric anastomosis after cephalic duodenopancreatectomy. Ann Chir, 45 (10), 889-893.
85. S. E. Wang, S. C. Chen, B. U. Shyr et al (2016). Comparison of
Modified Blumgart pancreaticojejunostomy and
pancreaticogastrostomy after pancreaticoduodenectomy. HPB (Oxford), 18 (3), 229-235.
pancreaticoduodenectomy. J Formos Med Assoc, 106 (9), 717-727.
87. K. K. Kazanjian, O. J. Hines, G. Eibl et al (2005). Management of pancreatic fistulas after pancreaticoduodenectomy: results in 437 consecutive patients. Arch Surg, 140 (9), 849-854.
88. F. Mosca, P. C. Giulianotti, T. Balestracci et al (1997). Long-term survival in pancreatic cancer: pylorus-preserving versus Whipple pancreatoduodenectomy. Surgery, 122 (3), 553-566.
Mã hồ sơ :...
Họ tên :...Tuổi :...
Giới Nam Nữ
Địa chỉ : Thôn, xóm(số nhà)...Xã(phường)...
Huyện...Tỉnh(TP)...
Người nhà(BN)...
Số ĐT...
Nơi cư trú
Thành thị Vùng núi Nông thôn Ven biển Các vùng khác
Nghề nghiệp
Cán bộ, CNV Tự do Nông dân Hưu trí LLVT
Ngày vào viện :...
Ngày phẫu thuật:………..
Ngày ra viện :...
Ngày,Tháng, Năm mất:...