4.3. Nhận xét mối liên quan giữa GPQ với HRM và ĐMPQ bệnh lý
4.3.7. So sánh mức độ giãn ĐMPQ và có giãn ĐMNPQ với thể GPQ
Tỉ lệ mức độ giãn ĐMPQ trong nghiên cứu của chúng tôi theo bảng 3.33 thấy, ở cả 3 mức nhiều, vừa và nhẹ gặp chủ yếu ở thể GPQ hình hỗn hợp, trong đó gặp giãn ĐMPQ mức độ vừa gặp nhiều nhất ở thể GPQ hình trụ. Các thể giãn phế quản hình trụ và hình túi chúng tôi không gặp trường hợp HRM nào.
4.3.8. So sánh mức độ giãn ĐMPQ và có giãn ĐMNPQ với mức độ GPQ Theo bảng 3.36. Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy nhóm bệnh nhân có giãn phế quản mức độ trung bình và giãn ĐMPQ mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất (77,1%), không có bệnh nhân nào giãn phế quản mức độ nhẹ, trung bình và nặng mà có giãn ĐMPQ. Con số trên mang lại ý nghĩa cho thống kê (p<0.05).
Nhóm bệnh nhân có giãn ĐMNPQ thì tỉ lệ giãn phế quản mức độ nặng chiếm tỉ lệ cao nhất, và con số trên mang lại ý nghĩa cho thống kê (p<0,05).
Hình 4.8. Giãn phế quản thể hỗn hợp mức độ nhiều, kèm theo giãn ĐMP trái mức độ nhiều, lâm sàng HRM mức độ nhiều, tiền sử giãn PQ đã 8 năm, BN
được can thiệp nút mạch ngày 16.01.2016 Trịnh Thị Như Y 38 tuổi, MBA: 16.0202651
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 86 bệnh nhân giãn phế quản có biểu hiện triệu chứng ho ra máu được điều trị tại trung tâm hô hấp và được chụp CLVT 64 dãy tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2015 đến tháng 9 năm 2016 chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Đặc điểm hình ảnh GPQ trên chụp CLVT 64 dãy ở bệnh nhân HRM được chẩn đoán GPQ
- Mức độ giãn phế quản ở nhóm người có thời gian mắc bệnh ≥ 5 năm cao hơn so với mức độ giãn phế quản ở nhóm người có thời gian mắc bệnh <
5 năm.
- Mức độ giãn phế quản gặp nhiều nhất trên chụp CLVT 64 dãy là giãn phế quản mức độ vừa chiếm 73,3%, mức độ nặng 22,0%, mức độ nhẹ 4,7%.
- Vị trí giãn phế quản trên CLVT 64 dãy thường gặp ở thùy dưới hai bên phổi chiếm tỉ lệ 75,6%.
- Giãn phế quản thể hỗn hợp gặp nhiều nhất 86,1%, nhiều hơn so với giãn phế quản thể hình trụ 2,3%, hình túi 3,5% và hình chuỗi hạt 8,1%.
- Các tổn thương phối hợp khác với giãn phế quản ở bệnh nhân ho ra máu thường gặp là tổn thương dầy tổ chức kẽ và xơ phổi.
- Động mạch phế quản bệnh lý gặp 61 trường hợp trong tổng số 86 bệnh nhân chiếm 70,9% trong đó có 44 bệnh nhân có giãn ĐMPQ chiếm tỉ lệ 72,1% và 17 bệnh nhân có giãn ĐMNPQ chiếm tỉ lệ 27,8%.
- Chỉ định nút mạch trong nghiên cứu của chúng tôi dựa vào hình ảnh giãn động mạch phế quản và giãn động mạch ngoài phế quản là 41 trường hợp chiếm tỉ lệ là 47,7%.
2. Mối liên quan giữa giãn phế quản với ho ra máu và bất thường động mạch phế quản
- Mức độ giãn phế quản ngày càng nặng ở nhóm có thời gian mắc bệnh giãn phế quản lâu năm.
- Mức độ ho ra máu tăng theo ở nhóm bệnh nhân có giãn phế quản mức độ nhiều và có thời gian mắc giãn phế quản lâu năm, con số này mang lại ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
- Mức độ giãn động mạch phế quản và động mạch ngoài phế quản trên phim chụp cắt lớp vi tính 64 dãy tăng theo ở nhóm bệnh nhân có thời giãn mắc giãn phế quản lâu năm, mức độ giãn phế quản nhiều và có biểu hiện ho ra máu vừa và nhiều. Trong đó gặp hình ảnh giãn động mạch phế quản ở nhóm ho ra máu mức độ nặng có tỷ lệ cao nhất, con số này mang lại ý nghĩa thống kê với p= 0,01.
1. Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Đặc điểm cấu trúc, sự liên quan giữa cấu trúc và chức năng của bộ máy hô hấp”, Sinh lý - bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, 8 - 23.
2. Laing R. (2005), “Bronchiectasis”, Lung, 183: 73-86.
3. Kawaniura T, Mochiruky Y et al (1992), “Two probable cases of adult Williams Campbell syndrome advocation of Williams Campbell - type bronchiectasis. Nippon- Kyobu- Shikkan-Gakhai- Zasshi. 30 (9) 1719-1723.
4. Sostman H.D., Webb W.R. (2000), “Radiographic Techniques”, Textbook of Respiratory medicine, 15th Ed, Mc Graw- Hill, Philadelphia, 633-695.
5. Nguyễn Việt Cồ, Phạm Tiến Thịnh (1985-1986), “Giãn phế quản: Lâm sàng và một số thăm dò chức năng”, Báo cáo sinh hoạt khoa học, tập 1 và 2, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hà Nội, 11.
6. Cole P.J (1995), “Bronchiectasis Respiratory Medicine, Saunders WB company LTd. 2nd ed London, vol 2, 1286-1316.
7. Weinhouse G (1994), Bronchiectasis in pulmonary diseases and disorders. Mc Graw-Hill Inc, 2nd Ed, 1191-1194.
8. Weinberger S.E (1998). Bronchiectasis and broncholithiasis.
Harrison’s principles of internal medicine. Mc Graw- Hill , New York, 14th Ed 256: 1445-1448.
9. Bùi xuân Tám (1999), “Giãn phế quản”, Bệnh hô hấp; Nhà xuất bản y học, 460- 473.
11. Trần Hoàng Thành (2005) “Giãn phế quản”, Những bệnh lý hô hấp thường gặp; Nhà xuất bản y học, 102-121.
12. Charles K., West W.W., Craighead J.E. et al (1996), “Diseases of the lung”, Anderson’s Pathology, 10th Ed, Mosby, 49: 1525-1529.
13. Đỗ Xuân Hợp (1978), “Phổi và màng phổi”, Giải phẫu ngực, Nhà xuất bản y học, 69-158.
14. Keistinen T., Saynajakangas O., Tuuponen T., Kivela S.L. (1997),
“Bronchiectasis: an orphan diseases with a Poorly- understood prognosis”. Eur Respir J, 10 (12): 2784-2787.
15. Holmens A.H., Dickenson T.B., Eduards A.et al. (1992),
“Bronchiectasis in HIV diseases”. QJ.Med; 85 (307-308): 875-882.
16. Izquierdo- Patron M., Villena- Garrido M.V et al. (1995),
“Bronchiectasis associated with human immunodeficiency virus infection”. Arch - Bronchopneumol, 31(4): 181-183.
17. Kolbe J, Wells A.U. (1996), “Bronchiectasis: A neglected cause of Respiratory morbidity and mortality. Department of Respiratory Medicine, Green Lane Hospital, Auckland” New Zealand. Respirology Dec, 1(4): 221-225.
18. Singleton R., Morris A., Redding G.et al. (2000), “Bronchiectasis in Alaska Native Children: causes and clinical courses”. Pediatric Pulmonol, Mar; 29 (3): 182-187
19. Yifen H.,Quijic., Wenya L.(1996) Clinical analysis of 623 cases of Bronchiectasis and its advance in Xinjiang In the 4th congress of the Asian. Pacific Society of respirology, Abstract. Beijing. China. 366
21. Beers M.H., Berkow R. (1999), “Bronchiectasis”, The Merck Manual of diagnosis and therapy, 17th Ed, Whitehouse station, NJ: Merck research laboratorics, 585-590.
22. Nguyễn Đình Kim (1996), “Giãn phế quản”, Bệnh học lao và bệnh phổi, (tập 2), Nhà xuất bản y học, 243-260
23. Stamaria F.(2006) “Lung Structure abyormalities, but normal Lung Function in pediatric Bronchiectasis”, Chest, 130: 480-486.
24. Swartz M.N (1998) “Bronchiectasis", Fishman"s Pulmonary diseases and disorder, 3th Ed, McGraw-Hill, New York, vol 1, 361-395.
25. Bùi Xuân Tám (1991), “Bệnh lao”, Học viện quân y, Hà Nội.
26. Baum G.L., Hershko E.P (1986), “Bronchiectasis”, Textbook of pulmonary diseases, 4th Ed., 567-588.
27. O’ regan A.W, Berman.J.S (2004), “Bronchiectasis”, Baum’ Textbook of pulmonary Diseases,7th Ed, Eds by Crapo JD, Jfferey Glassroth, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, 857-878.
28. Partap V.A (1999), “Signs in imaging: The comet tail sign”, Radiol, 213: 553-559.
29. Wilson R., Sykes D.A., Chan K.L et al (1986), “Relative importance of antibiotic and improve clearance in topical treatment of chronic mucopurulent rhinosinusitis a controlled study”, Lancet, ii: 359.
30. Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Bệnh giãn phế quản”, Sinh lý- bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, 408-426
31. Hsegawa A, Ohe M, Ymayaki K et al. (1994), “A rare case of young’s syndrome in Japan”. Intern. Med, 33: 649-653.
33. Martinez- Garcia M.A (2005), “Quality of life Determinants in patients with cliniclly stable Bronchiectasis”, Chest, 128: 739-745.
34. Roditi G.H, Weir J. (1994), “The association of tracheomegaly and Bronchiectasis”, Cin Radiol. 49: 608-611.
35. Le- Lannou D, Jezequrel P, Layau M (1995), “Obstructive azoospermia with agenesis of was defferens with bronchiectasis” (Young’s syndrome):
a genetic approach, Hum- Reprod. 10 (2): 338-341.
36. Charles K.III, William W.W., Craighead J.I. et al. (1996), Diseases of the lung. Anderson’s pathology, 10th ed, mosby, NY, 49: 1525-1529.
37. Webb W.R, Mulle N.L, Naidich D.P (2010), High- Resolution CT of the Lung Philadelphia: Lippincott William & Wilkins.
38. Hoàng Minh (1997), Cấp cứu ho ra máu, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
39. Bộ y tế (2011), “Giãn phế quản”. Bệnh hô hấp, chủ biên Ngô Quý Châu, Nhà xuất bản giáo dục. 203-212.
40. Hoàng Minh Lợi (2001), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X- quang phổi chuẩn và cắt lớp vi tính độ phân giải cao trông bệnh giãn phế quản", luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội.
41. Hoàng Long Phát (1992), “Giãn phế quản”, Bài giảng sau đại học lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản y học, 316-325.
42. Nadich D.P, Gruden J.F, McGuiness G et al (1997), “Volumetric (helical/spiral) CT (VCT) of the airways”. J thorax Imaging, 13:11-28.
43. Yannick C., Peter V.K., Takeshi J.et al. (1999), Bronchiectasis: “Accuracy of HRCT in the Differenciation of specific diseases”. AJA 173:47-52.
Nippon. Kyobu. Skikkan. Gakhai.Zasshi. 31(11): 1405-1408.
45. Gibson G.J. (1993), “Standardised lung function testing”.Eur respir J: 6: 155
46. Công Thị Kim Khánh (1995), "Thăm dò chức năng hô hấp, tưới máu hệ mao mạch phổi và biến đổi chức năng thông khí trong phẫu thuật phổi ở bệnh nhân áp xe phổi, giãn phế quản", luận án phó tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội.
47. Corcoran H.L., Renner W.R., Wilstein M.J (1992), Review of high resolution CT of the lung. Radiographics, 12:917.
48. Craighead J.E (1996), “Normal Lung”, Pathology of environmental and occupational diseases, St. Louis, Mosby, 49:1471-1473.
49. Fraser R.S., Pare J.A.P., Fraser R.G. et al (1994), “Diseases of the airways”, Synopsis of diseases of the chest, 2nd Ed, Saunders WB, Philadelphia, 11: 623-703.
50. McGuinness G., Naidich D.P., Leitman B.S., Maccauley D.I (1993),
“Bronchiectasis CT evaluation” AJA, 160:253-259.
51. Naidich D.P., Zerhouni E.A., Hutchins G.M. et al. (1985). “CT of the pulmonary parenchyma: Distal air space disease” J Thorac Imaging, 1:39-53.
52. Weibel E.R., Taylor C.R (1988), “Design and structure of the human lung”. In Pulmonary diseases and disorders, New York: Mc Graw- Hill, 11-60.
53. Dwyer (1998), “HRCT Basic technique and anatomy”. Chest Radiology in ASDIR, Malaysia,125-128.
55. Reid L.M (1950), “Reduction in subdivision in bronchiectasis” Thorax;
5:233.
56. Young K., Aspestrand F., Kolbelstvedt A. (1991), “HRCT and Bronchography in the assessment of Bronchiectasis” Acta Radiol 32:
439-441.
57. Lê Trần Hùng (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử trí ho ra máu”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
58. Lê Thị Trâm (1997). Nghiên cứu lâm sàng, X quang phổi chuẩn của giãn phế quản đối chiếu với chụp phế quản cản quang và giải phẫu bệnh sau phẫu thuật. Luận văn thạc sỹ, Y Hà Nội.
59. Ngô Trọng Nguyên (2012). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giãn phế quản bằng chụp cắt lớp vi tính phân giải cao. Luận văn chuyên khoa 2 học viện Quân Y.
60. Nguyễn Văn Tý (2013). Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 64 dãy lồng ngực trên bệnh nhân ho ra máu. Luận văn chuyên khoa 2 bệnh viện Bạch Mai.
61. Nguyễn Trọng Sơn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp mạch và khả năng gây tắc mạch không thuộc hệ phế quản trong điều trị HRM”. Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
62. Dư Đức Thiện (2003), “Nghiên cứu hình ảnh động mạch phế quản trong một số bệnh phổi mạn tính và khả năng gây tắc mạch điều trị ho ra máu”, Luận án Tiến sĩ y khoa, Đại học Y Hà Nội.
2003, tạp chí y học lâm sàng, 24- 31.
64. Yoon W., Kim HY., Kim KJ., Kim CY., Park GJ., Kang KH.(2003),
“Massive hemoptysis: Prediction of nonbronchial systemic arterial supply with chest CT”, Radiology; 227: 232-238
65. Antoine Khalil., Muriel Farton Kh., Antoine Parrot., Bernard Razelly., Clande Marsault and Marie – France Carette “Impact of MDCT Angiography on the Management of patients with Hemoptysis”
American Journal of Roentgenology. Vol 195, No 3.
66. Đồng Khắc Hưng; Nguyễn Huy Lực(2010) Chẩn đoán và điều trị ho ra máu bằng chụp và gây tắc động mạch phế quản, NXB Y học 2010.
67. Lee BR., Yu JY., BanHJ., Oh KS., Kwon YS, Kim YL, Kim YC, Lim SC(2012) “Analisis of patients with hemoptysis in a Tertiary rycrral hospital” Tubere Respir Dis 73(2): 107 – 14.
68. Nguyễn Thị Linh Chi (2007) “Nghiên cứu một số đặc điểm Lâm sàng Xquang phổi và kết quả gây tắc mạch ở bệnh nhân gãn phế quản có ho ra máu”. Luận văn Thạc sĩ Y khoa. Học viện quân y Hà Nội.
Số Bệnh án:...
Mã số NC:...
I. Phần hành chính:
Họ và tên bệnh nhân:...Tuổi :...Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:...; Có nguy cơ GPQ
Địa chỉ: ...
Ngày vào viện:... Ngày ra viện:...
Lý do vào viện: ...
Chẩn đoán: - ...
...
II. Phần khám lâm sàng:
2.1. Tiểu sử:
- Thời gian mắc bệnh: ...Tháng .
- Hút thuốc lá, thuốc lào: Có Không
- Mắc bệnh hô hấp tái diễn: Có Không
- Lao Phổi: Có Không
- Hen phế quản: Có Không
- Loét dạ dày tá tràng: Có Không
- Dị vật đường hô hấp: Có Không
- VIên xoang mũi: Có Không
- Viên da khớp loại thấp: Có Không
- THA: Có Không
- ĐTĐ: Có Không
2.2. Triệu chứng cơ năng:
- Ho: Ho ít Ho vừa Ho nhiều
- Khạc đờm: Ít Vừa Nhiều
- Ho ra máu: Không Ít Vừa Nhiều
- Đau ngực: Không Đau ít Đau nhiều
- Khó thở: Không Có
- Mạch:...lần/phút HATT/HATTr.../...(mmHg) - Không rõ triệu chứng GPQ:
- Ngón tay đùi trống: Có Không
- Hình lồng ngực: Bình thường Dẹt Kiểu hình thùng
- Ran ngáy, ran rít: Có Không
- Ran nổ, ran ấm: Có Không
- Hội chứng đông đặc: Có Không
- Sốt: Có Không
- Triệu chứng thiếu máu: Có Không
- Dùng thuốc điều trị GPQ: Có Không
2.4. GPQ dựa vào lâm sàng và diễn biến:
- Lâm sàng nghĩ đến QPG: Có Không
- Thể GPQ: GPQ thể ướt GPQ thể khô GPQ giả III. Đặc điểm trên hình ảnh Xquang quy ước:
- Hình ảnh đường ray: Có Không
- Viêm phổi vùng GPQ: Có Không
- Giảm thể tích phổi, các mạch máy sít lại: Có Không
- Phổi quá sáng: Có Không
- Dầy dính màng phổi: Có Không
- Hình tổ ong, hình kén: Có Không
- Hình ngón găng tay: Có Không
- Hình xẹp phổi: Có Không
- Hình nhẫn (Tròn sáng): Có Không
- GPQ phối hợp GPN: Có Không
IV. Các xét ngiệm cận lâm sàng:
4.1.Công thức máu:
HC (T/L)
Hb (Gram/L)
Henmatocride (%)
BC (G/L)
N (%)
Lympho (%)
4.2. Xét ngiệm hóa sinh:
V. Đặc điểm hình ảnh trên chụp MSCT:
*. GPQ trên MSCT: Có Không
- Hình đường ray, ống sang: Có Không
- Giản phổi bù, Giãn phế nang: Có Không
- GPQ sau tổn thương xơ: Có Không
- Hình tổ ong, hình chùm nho: Có Không
- Hình ngón tay đi găng: Có Không
- Giảm thể tích phổi, mạch máu sít lại: Có Không
- Hình kén có thông với phế quản: Có Không
- Hình nhẫn (Tròn sáng) Có Không
- Dày dính màng phổi: Có Không
- GPQ quanh U: Có Không
* Các tổn thương phối hợp: Có Không
- Xơ phổi: Có Không
- Mờ nốt lớn: Có Không
- Hội chứng kẽ: Có Không
- Hình hang: Có Không
- Hình mò lưới nốt: Có Không
- Tràn khí màn phổi: Có Không
- Tràn dịch màn phổi: Có Không
*, Mức độ GPQ trên MSCT:
Nhẹ Trung bình Nặng
*, Thể GPQ trên MSCT:
Hình trụ Hình túi Hình chuỗi hạt Hỗn hợp