Nghiên cứu hình thức nghệ thuật tho* chữ Hán Đào Tân

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 35 - 40)

3. NGHIÊN CỨU THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN

3.3. Nghiên cứu hình thức nghệ thuật tho* chữ Hán Đào Tân

Tiong bài viêt “Tâm tỉnh quê hương qua thơ và từ Đào Tan , Thuy Vi nhận định: “Thơ Đào Tấn giản dị mà sâu sắc- Ngon ngư thơ phong phú, nhiều cảm xúc. Thơ ông viết bằng chõ

Han nhưng mang tâm hồn Việt Nam”1. Hồ Sĩ Vịnh, qua “Thơ và ua Đao Tan - mây cảm nhận”, khẳng định thêm: “Nhân vật trư tinh trong thơ Đào Tấn thường nói ít, im lặng nhiều. Dường như nha thơ cô tình để “ý tại ngôn ngoại”2, về vấn đề này, Quácl'

’A ^ ^ lao êlá: Đào Tấn là một nhà thơ chân chính?

i ' van uyen bac. Bên Hán cũng như bên Nôm, Đào cônỄ ra tiạn trọng trong việc dùng chữ, dùng điển,... Đào Tấn dùng

thâ i” “ khÔng C^U kỳ- Chữ dùng thường thường nghĩa I ! ! ! , Nhữns ch* dùng rất khéo vì rnróc khi dùng đí

SOng “dụng xả° vụ Phủ * ngấnằ túc khụng au vet ụng công. Cho nên đẹp một cách tự nhiên”3,

hóa” Hồ v T pham cùa Đà° và khônẽ gian liên vãi’

tr ^ g sá!g t ó J i t t đZ T v T i r r r

Định, ngày 26/8,>tr. 4a111 tlnh quê hương ^ua tllơ và từ Đào Tấn”, Báo B id 2 Hô Sĩ Vịnh (1997) “Thơ ' '

khoa học xã hội, số 33 tr 7R3 tir cua - mấy câm nhận” , Tạp ch , ọ .u^ h Tấn> Quách Giao (2007 V n tA

hoá dân tộc, Hà Nội, tr. 213 215 ’ m ° Tàn và hál bê' Bình Định, Nxb v ã 1!

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẢN - NHỮNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT

NGUYỄN ĐÌNH THƯ

Đó là không gian liên văn hoá giữa văn hoá Trung Hoa và văn hoá Việt Nam, giữa văn hoá bác học và văn hoá dân gian, giũa văn hoá sinh hoạt cung đình triều Nguyễn và văn hoá đời thường” 1.

Liên quan đến biểu tượng nghệ thuật trong thơ Đào Tân, Hô Sĩ Vịnh còn nhận định: “Trong văn tuồng, thơ, từ của Đào Tân, người đọc bắt gặp những biểu tượng ước lệ phản ánh triêt lý Thiên — Địa — Nhân của phương Đông đê nói lên tâm trạng, hoài vọng, đạo đức của nhân vật trữ tình. Nhũng mô típ cõi tùng xương mai tượng trưng cho lòng trung nghĩa; bụi vàng, năng đỏ, nhạn chiều, mây thưa nói lên niềm cô lẻ cửa những hiệp khach;

hôn bướm, cánh hồng là những giấc mơ đẹp; thân bô liêu, phạn hông nhan là những số phận đã được định vị,... Tât cả đêu băt nguôn từ dáng dấp thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam thoi cận đại”2. Đoàn Thị Tình, qua bài viết “Cảm nhận về hình, sắc qua một sổ thơ, từ của Đào Tấn”, còn cho biết thêm: “hình ảnh, sắc màu lung linh, tinh tế trong thơ và từ của cụ [...]. Bên cạnh cây tùng, Đào Tân còn thường nhắc đến hình ảnh cây mai, hoa mai. Hình ảnh cây liêu cũng được Đào Tấn nhắc đến khá nhiều”3.

Nhìn nhận một cách khái quát về phương pháp sáng tác văn chương của Đào Tấn, Lê Minh Quốc đánh giá: “Đào Tấn lón và trường tồn ở chỗ ông đã sáng tạo được một phưong pháp sáng tác mơi, phương pháp này vừa kế thừa vốn cổ, vừa phát triên cái mói ví.

1,2,3 Nhiều tác giả (2008), Đào Tấn - trăm năm nhìn lọỉ\ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr. 136; 14 1; 438-440.

Lê Minh Quốc (1999), Danh nhân văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp. Hô Lhí Minh, tr. 89.

THƠ CHỦ HÁN ĐÀO TÂN - NHŨNG đ i ế m n h ì n n g h ệ t h u ậ t

3.4. Nhận định chung về giá trị tho’ chữ Hán Đào Tấn và vị thế của tác giả

Nhìn chung, thơ Đào Tấn được nhiều người đánh giá cao.

Nam 1997, với “Thơ và từ của Đào Tấn - mấy cản1 nhạn', đăng trên Tạp chí Khoa học xã hội, sổ 33, Hồ Sĩ vịnh

^ 0I ^ lơ Tân có những đặc điểm của thơ phươnỄ Ai gỊ. ,^eu ^a dlơ thời dại thịnh Đường và Tống cũng khônê đên nôi khấp khểnh”' .

Nam 2007, qua công trình Đào Tấn và hát bội Bình Định uach Tõn - Quỏch Giao khẳng định: “Thơ Đào Tấn loại nàô

cũng thành công, cũng đáng đọc, đáng nghiên cứu”2.

biẹt nam 2008, với sự ra đời của công trình Đào Tỏi

" / . ? " nhh ìại' các nhà nghiên cứu đã cung cấp cho độc gi*

quỏt về giỏ * thơ Đ- Tấn Ở bài v iế tô ™ T rirà I 1101 '0ng ưu m®n thể của ông”, nhà nghiên cớ11 trone v' ch° rang Đà° 1 đa góp phần cống hiến qu^

đến nh~° ° - ê tllơ văn yêu nước của dan tộc từ cuối thể kỷ trưó'(

* * x x - ™ Đào Tấn ơ g ô c i lai Ý kien*1 an Làn h°á’ Hoàng Chươns vừa khẳng định vừa dẫí

y kiên cùa Hoàng Trinh- “FìàriT* 1' ” ;

ô Á Kớ kỳ XIX, 2 z r ớ XX t l ớ " . . " t - r . t l y XX ve thơ, từ và kịch bản tuụng [.••]?

1 Hồ Sĩ Vịnh (1997) “Thơ ' '

Khoa học xã hội, số 33, tr 7 7 a tư Cl*a “ m^y càm nhận", Tạp d hoá dân tộc, Hà Nội tr 230 hảỉ bội Bình Định, Nxb vã

^Nhiều tác giả (2008), Bao Tắn - _

Nội, tr. 435. n trà™ năm nhìn lại, Nxb Hội Nhà văn, b

NGUYỄN ĐÌNH THU

Tên tuổi của Đào Tấn không còn bó hẹp trong nước mà đang có tiếng vang rộng trên thế giới” 1. Và nhà nghiên cứu Mịch Quang đã đem đến một cái nhìn tổng quan: “Nghiên cứu thơ và từ của ông, các học giả Đặng Thai Mai, Nguyễn Huệ Chi, các nhà thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hoàng Trung Thông, Thanh Thảo và nhiều học giả, nhà thơ nổi tiếng nhiều thế hệ đêu coi Đào Tân như một nhà thơ lớn của văn học Việt Nam”2.

Tóm lại, việc nghiên cứu về Đào Tân của các học giả, nhà nghiên cứu đi trước đã đạt được những thành quả nhất định.

Nhiêu vân đề về tiểu sử cho đến những phâm chát của con ngươi Đào Tấn ngoài đời đã được minh định. Bên cạnh đó, từ những khảo cứu văn bản sáng tác của các tác giả cho đên tìm hiêu, khai thác giá trị nghệ thuật trong các mảng sáng tác của ông (tuông, tư, thơ,...)? chân dung Đào Tấn bước đầu đã được phục dựng. Đó là mọt con người phức tạp, một nghệ sĩ đa tài, một nhà soạn tuông kiẹt xuât, làm nên gương mặt của một danh nhân văn hoá đuợc nhiêu người ái mộ.

Tuy nhiên, cũng trên cơ sờ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tôi nhận thấy, việc nghiên cứu về Đào Tân nói chung, thơ chữ Hán Đào Tấn nói riêng còn khá nhiêu những hạn chế, tồn đọng:

Một là, phần lón các bài viết, công trình tập trung vào làm sáng to thân thế sự nghiệp và đóng góp cùa tác giả trong lĩnh vực tuông.

"■2 Nhiều tác giá (2008), Đào rắn - tràm năm nhìn lại, Nxb Hội Nhà văn, H àN ội.tr. 18; 96.

Hai là, những bài nghiên cứu về thơ chữ Hán của tác giả con ờ dạng nhò lẻ, mới chỉ dừng lại ở cảm nhận riêng biệt trong từng th1

phẩm, từng khỉa cạnh mà chưa có tính hệ thống, khái quát.

Ba là, các tảc giả bài viết, công trình nghiên cứu chưa giúp mọi người thấy được trọn vẹn đặc điểm nghệ thuật cũng nhtí

bức chân dung con người Đào Tấn trong thơ chữ Hán.

Bôn là, vân đề văn bản sáng tác của Đào Tấn còn là mọ*

an so, và vân còn là hành trình của công việc giải mã ẩn sô ây.

Năm là, những nghiên cứu về Đào Tấn nói chung, thơ chtf Han Đào Tõn núi riờng ớt nhiều cũn tồn tại cỏi nhỡn phiến diệt*ằ

một chiều theo nhiệt hứng chủ quan của người viết: chưa lỷ giải mọt cach đây đủ, xác đáng về sự hanh thông của Đào Tấn trẻ11

bưoc đương hoạn lộ, vê bàn chất con người Đào Tấn cũng giá trị sáng tác của tác giả.

Trong khuôn khổ chuyên luận, chúng tôi đã kế thừa, tiếf thu nhưng hạt nhân hợp lý của những kết quả nghiên cứu đi trước ng thơi co gang SOI rọi sâu hơn vào hành trạng cuộc đời và coí1 người Đào Tấn, vào hoàn cành lịch sử thời đại, mà đặc biệt 1*

khao sat, phân tích bản thân tác phẩm nghệ thuật hầu nhậí thưc lại, tìm ra cách lý giải toàn diện, hợp lý hơn khi nghiên cín ng điem nhìn nghệ thuật cụ thể trong trong thế giới nghệ thuậ thơ chữ Hán của tác giả

THƠ CHỦ HÁN ĐÀO TÀN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT

40

NGUYỄN ĐÌNH THU

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(276 trang)