HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THO CHỮ HÁN ĐÀO TẤN

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 46 - 75)

Chưong 1 THẾ GIỚI HÌNH TƯỌNG

2. HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THO CHỮ HÁN ĐÀO TẤN

2.1. Hình tưọng thiên nhiên trong văn học trung đại Việt Nam

Thiên nhiên không phải là đối tượng phản ánh, địa hạt riêng của văn học trung đại. Bỏi theo nguyên tăc phản ánh: không gì có trong hiện thực lại xa lạ với văn học. Từ trong thần thoại, hình ảnh trời đất, sông biển biểu hiện ra là những vị thân đã xuât hiện. Đến văn học viết đưong đại, hình tượng thiên nhiên cũng

£hưa bao giờ vắng bóng trong tác phẩm. Nhìn từ dòng chảy văn học dân tộc nói chung dến văn học viêt nói riêng, viet ve thien nhiên đã trở thành một trong những khuynh hướng nôi bật của văn học.

Không ai dám phủ nhận thiên nhiên trong văn học trung iại xuât hiện khá đậm nét và mang lại giá trị lớn cho tác phâm.

Vậy cơ sở nào khiển hình tượng thiên nhiên trong văn học trung íại, đặc biệt là trong thơ được ưu ái đến thế?

Người xưa quan niệm giữa con người với thiên nhiên có

^ột sự chiếu írng, có thể cảm nhận và ảnh hưởng lẫn nhau, trỏ’

hành bạn tri kỳ của nhau. Con người tìm thấy ở thiên nhiên nhiều

^hâm chất, vẻ đẹp tương đồng với mình nên thường dùng nlnìng Vinh tượng thiên nhiên để thể hiện những phẩm chất, vè đẹp của 'on người như một thủ pháp nghệ thuật trong tác phâm — thủ pháp rác lệ, tượng trưng. Ví như Nguyễn Lộc đã chỉ ra: “cây tùng là

^nh ảnh đại trượng phu; cây trúc là hình ảnh người sĩ quan tu;

mai là biểu hiện sự trắng trong, tinh khiêt; ngư, tiêu, canh, nvc là những nghề nghiệp trong sạch; tuyết, nguyệt, phong, hoa

THƠ CHỦ HÁN ĐÀO T Ấ N -N H Ữ N G ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT

la cac thu thanh t a o , Đ â y chính là một trong những đặc trưnl của văn học trung đại.

xưa thường sử dụng thủ pháp “thi trung hữu họa bọ bai tho như một bức tranh với vài nét vẽ chấm phá ''

S1^ va*- ^ on người tác giả thường ẩn sau bức tranh th$

, dung thien nhiên đê gián tiếp thể hiện tâm trạng, tư tưởnỉ cam, hay ỷ chí, khát vọng của mình. Đây là thủ pháp tả càfll ngụ tinh thường thấy trong văn học trung đại.

Nhà nghiờn cứu Nguyễn Lộc cũn cho biết: “Theo qUằ

sach U' ó0 ^la° ’ C^' m‘*u mực l*lu^c V® qưá khứ, còn cái tron cuneT u-'ại thuộc về thiên nhiên- ”2. Thiên nhiên bao gi' tnmno u „ ! \ ! e" \ ph0ng khoáng- Vì thế, nó được chọn là Iflf

, --- TV*ằ5 HU UU u i ị u; ụ u Att n ụ i ?

sốnữ^1 ri" em ' am cpian ^ phong kiến thì họ lại quay

X I í ' ’ k° a min^ vói thiên nhiên. Từ thơ văn Nguyễn Tr

qĨ L I „ “ " m * Công z , Cao dât đ " ^ - ơ van Khuyến, thiên nhiên viết theo lối

lên viên sơn thủy chiêm một sô lưọug lớn trong sáng tác.

Nho - Phât __

phương Đông, cô ảnh h,!L '1 tư f rởng lớn tr° ng triết Uong sâu săc đến sáng tác văn học tt

Bế Ouái về lác gia v à iĩr ní - V 0 (! uyẻn chọn và giới thiêu, 2006), ac Phán,, Nxb Giao dục, Hà Nội, tr 285-319

NGUYỄN ĐÌNH THU

đại. Tho* văn trung đại vì thế cũng hay dùng nhũng hình tượng thiên nhiên để thể hiện những triết lý tôn giáo trên. Ngoài ra, thường thức, chiêm ngưỡng thiên nhiên còn là thú vui của những tao nhân mặc khách, và thiên nhiên còn là những hình ảnh mang dâu ân sâu đậm gắn liền với hoàn cảnh sống trong cuộc đời của môi tác giả.

Tựu trung lại, đó là những cơ sở chủ yếu để hình tượng thiên nhiên có cơ hội xuất hiện nhiều, và trở thành đặc điểm trong thơ văn trung đại.

Trong văn học làng mạn, thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo là ba chủ đề chính được phản ánh. Tuy nhiên, mỗi loại hình văn học ra đời trên nhũng cơ sở lịch sử xã hội, tư tưởng khác nhau nên no mang những đặc trưng khác nhau trên cùng một đối tượng phan ánh. Cùng viết về thiên nhiên, nhưng nếu văn học trung đại xern thiên nhiên là chuẩn mực của con người thì đến văn học lãng m^n, con người lại trở thành chuẩn mực của thiên nhiên. Ở văn học trung đại, thiên nhiên được miêu tả chủ yếu theo lối chấm pha, lây điểm tả diện thì trong văn học lãng mạn, văn học hiện thực, thiên nhiên lại được miêu tả cụ thể, chi tiết hơn. Thơ xưa chu yêu mượn thiên nhiên để tỏ chí, tỏ lòng, ví với phẩm chất con agươi. Trong khi đó, văn học lãng mạn chủ yếu mượn thiên nhiên

tả tâm trạng, tình cảm cá nhân,...vv.

' ^ Điêm qua dòng chảy văn học viết trung đại Việt Nam, có / le hình ảnh thiên nhiên chưa bao giờ đứt đoạn và bị phủ dìạn vê giá trị, vai trò trong tác phẩm. Từ văn học Lý - Trần,

h*en nhiên đã góp phần thể hiện chủ nghĩa yêu nước qua các địa

;lanh găn liền với những chiến công trong lịch sử hào hùng của

THƠ CHỦ' HÁN ĐÀO TÁN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ Th u ậ t

dân tộc như Bạch Đằng, Hàm Tử, Chương Dương. QUa nhfliỊ ^ hình tượng như nhành mai, giọt sương, ngọn cỏ,... thiên nhi^ n trong văn học Lý - Trần còn trờ thành những biểu tượng chuyê n chờ triết lý tôn giáo, nhất là triết lý Phật giáo Thiền tông Văn M viết thế kỷ XV lại chủ yếu dùng thiên nhiên để ca ngoi vưo11 S(

triều, hay tập trung thể hiện tư tường Nho giáo. Từ thế kỷ đến nửa cuối thế kỷ XVIII, thiên nhiên vẫn còn góp phân tò à ^ của nhũng nho sĩ còn tin tường vào chế độ phong kiến hay ít thể hiện chí nam nhi thời loạn, nhưng khuynh hướng chủ y ế u' ; dùng thiên nhiên để ca ngợi thú nhàn dật, khát vọng hanh phú1 hay tỏ lòng cảm khái trước hiện thực loạn ly. Thiên nhiên tro11 văn học trung đại thế kỷ XIX là bức tranh phản ánh hiện thực ” đạm cùa chế độ phong kiến đã đến hồi cáo chung, nhất là chưy*

chờ nỗi đau, niềm bi phẫn của người dân dưới ách thống trị d thực dân phong kiến.

Trong thơ văn trung đại Việt Nam, những tác gia tiêu b^

viết nhiều về đề tài thiên nhiên có thể kể đến như Nguyễn Trãi, Thánh Tông, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, ^ti mỗi tác già, thiên nhiên lại có một dáng vẻ khác nhau ít nh*n mang dấu ấn của con người cá nhân. Nhà nghiên cứu Đặng Th^n Lê đã chì ra: “Thơ thiên nhiên của Nguyễn Trãi kết tinh khá đủ những khuynh hướng thẩm mỹ của văn hóa cổ Việt Nam: nh*

quan tôn giáo của nhà Phật, tâm trạng thoát ly của nhà Nt1 truyền thống yêu nước anh hùng và cảm hứng nhân đạo chù ngl1 của nhân dân lao động, cùa dân tộc Việt Nam” 1. Tác giả Phạm T

1 Dần theo Nguyễn Hữu Sơn (Tuyền chọn và giới thiệu, 2007), Nguyễn vẻ tác gia và tác phámy Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 799.

N G U Y ÊN Đ ÌNH THU

hâu lại nhận thấy, thơ thiên nhiên của Lê Thánh Tông có hai ảng lớn: “một mảng là thơ sơn thủy (theo nghĩa hẹp) gửi găm -m cảm khái, hoài cổ vịnh sử, hoặc gửi găm tráng chí, hoài bão

^ lao, tàm cao rộ n g ...; mảng thứ hai là thơ thiên nhiên (cũng có )nẽ nước) mà ỏ‘ đó ông đã quên cưong vị của mình, đê nhập ân, nhập thần vào cảnh vật” 1. V à nếu dưới ngòi bút của Cao Bá nát, “thiên nhiên rất đa dạng, mang nhiều cung bậc săc thái thỉ hì thơ văn Nguyễn Khuyến, như nhận định của học giả Đặng hị Hảo: “đi vào thơ ông là những địa danh, những tên đât, tên ng V iệt Nam [...]. Nhiều bức tranh thiên nhiên của ông đã mang Hrng dâu hiệu gần gũi với bút pháp hiện thực, vói cách quan sat, iêu tả của chủ nghĩa hiện thực. Và phải chăng, quan niệm vê cái

*p của nghệ thuật ở Nguyễn Khuyến phần nào đã gân với quan íệm hiện đại: đẹp là giản dị”2.

2.2. Mạch nguồn hình tưọ*ng thiên nhiên trong tho* chữ íán Đào Tấn

Tho’ Đào Tấn thuộc loại hình văn học trung đại. Vì thê, lững cơ sở chung dẫn đến sự xuất hiện hình tượng thiên nhiên ong văn học trung đại cũne; là cơ sở dẫn đến hình tượng thiên hiên trong thơ Đào Tấn. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấy mạch guồn hình tượng thiên nhiên trong thơ Đào công chủ yếu gắn ền với hoàn cảnh chủ thể, mang dấu ấn cá nhân rõ nét.

Trước hết, Đào Tấn sinh trưởng từ một vùng quê Tuy hước. Quê hương ông có dòng sông Cồn chảy qua, có núi non Nhiều Tác giả (2007), Lê Thánh Tông về tác gia vù túc p h à m, Nxb Giáo

1C, Hà Nội, tr. 428.

Vũ Thanh (Tuyển chọn và giới thiệu, 2003), Nguyên Khuyên vê tác gia và c p h ẩ m, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 198-200.

THƠ CHÙ HÁN ĐÀO TẤN -N H Ử N G ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT

bao quạnh vạ bên bò' đâm Thị Nại. Đây cũng là một trong nhữfl!

vùng sàn xuất nông nghiệp chính của Bình Định, với những cárì ng rọng mơ. Bên cạnh đó, trong thời gian treo ấn từ quan (18&

885), Đao Tân có gân một năm lánh nạn, ẩn tu tại chùa Ôflí

„ ^ ^ onê tự) ờ Phù Cát - Bình Định. Ngôi chùa tọa 1?' h nui cao, co phong cảnh rất đẹp, là một trong những darf

; g . u ^Ut n^ u khách thập phương tới thăm. Không nhữnl e’ cu,ọc đời làm quan nay đây mai đó trong suốt hơn 30 năm đ

ôL p A *a tllơ tllu và° tõm mat của minh biết bao cảnh đẹp của n<*

song at nưóc. Tât cả điều đó đã tạo điều kiện cho Đào Tấn đư<?

Dhonifan f ' với thiên nhiên’ CÓ cơ hội tam mình trong nhữH phong cành sơn thủy hữu tình.

Bơi sơm được hòa nhập với thiên nhiên nên yêu t uch ngao du núi sông đã sớm trờ thành phẩm chất, vọng trong cuộc đời tác già. Thiên nhiên đổi với Đào công đâu

di dương tinh thân của kè sĩ hàn Nho mà còn là người b?

mọi luc mọi nơi. Ở đó, con người ông đã vượt thoát ch’ h '' : rang *3U^C của chú'c năng phận vị để được sống V

nM à chớnh mỡằh. ễng yờu cảnh giú trăng trờn biển:

Mã quá sa nam nhàn bộ nguyệt,

hoanh ìêu khâu bản nghênh phong.

Ễ. qua phía nam bãi cát thì thà bộ dưới trăng, y cheo ngang cửa biên nữa phần đón gió)

ưc

I v<

(Hành bộ ngẫu đắc) Ong chang the làm ngơ trước một bức tranh thôn dã yên bình:

Tam ngũ thôn đồng tiêu tán thậm,

NGUYÊN ĐÌNH THU

Ôn ky ngưu bối khán giai san.

(Rải rác năm ba đứa trẻ trong làng, Ngồi yên trên lưng trâu nhìn núi đẹp)

(Đồng Nguyễn Tiểu Cao nhàn du) Yêu thiên nhiên phong cảnh, nhà thơ luôn khát khao được hòa hợp, tận hường trọn vẹn cảnh đẹp thiên nhiên:

Te vụ hàn yên bạn khách y, Hô hấp vạn sơn thanh ìãnh khí.

(Khói lạnh cùng sương lây như níu áo khách qua đuong, Mặc sức mà hít thở không kill ừong lành của muôn ngọn nui)

(Quá Hải Văn)

Một trong ba giấc mộng mà cả cuộc đời Đào Tân luôn ôm aP là giấc mộng “giang hồ” (đi khắp nơi để thăm thủ cảnh núi s^ng). Khi về hưu, nhà thơ đã khẳng định, cuối đời rôi mà minh vân chưa tỉnh giấc mộc ấy:

Tiếu ngã giang hồ mộng vị tinh.

(Cười ta vẫn chưa tỉnh mộng giang hồ) (Tiểu hạ đình ngẫu thư)

Và nếu có sống đầy trăm tuổi thì ông cũng chỉ muốn ngao du khắp nơi để đề vịnh:

' Tiếu ngã phù sinh như mãn hách, Dã ung đề vịnh biến thiên nhơ.

(Tuế đán ngẫu thành)

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN - NHŨNG ĐIẾM NHỈN NGHỆ THUÂT

Không chi sống hòa mình với thiên nhiên, yêu ^ịếí nhiên, trong con người Đào Tấn còn mang cốt cách của bâc lứ®

nhân quân tử nên thường tìm đến những hình ảnh thiên nhi®

mang phẩm chất tương đồng như tùng, cúc, trúc, mai... Trong $ cỏ thể nói, chưa thấy ở tác giả nào, hình tượng hoa mai lai hiện nhiều và đẹp như trong thơ Đào Tân. “Mộng Mai Đào 1*®

sinh ra trên đất Mai, đặt tên hiệu là Mai, đặt tên cái Vườn ^ cũng là Mai, chết chôn ở nủi Mai... Nghĩa là ông rất yêu rư01 muốn sống một cuộc đời như Mai...” 1, một cuộc đời của loài bớ quân tử: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bât năng di uy vũ b*

năng khuất” (Mạnh Tử). Khí tiết ấy thật giống với Cao Chu Th®

(Cao Bá Quát): “Nhất sinh đê thù hái mai hoa” (Cả đời chỉ b^

củi đầu trước hoa mai). :

Làm quan lớn, được nhiều người tin yêu, nể phục như'*1 ì suốt cuộc đời Đào Tấn lại luôn ôm giấc mộng hoàn hương Nh^i lúc, ông quan lớn ấy thấy chán ghét cảnh quan trường chỉ mư^

làm một tu sĩ nơi Linh Phong tự. Rồi cũng chính vị đại thần ấy ngấm ngầm tích cực giúp đỡ phong trào Đông Du, những c h í:

cách mạng như Phan Bội Châu, Cường Để. Nghĩ ra, cái đăc bi1 trong con người Đào Tấn không chỉ là đa tài mà còn là phức hC của nhiều mâu thuẫn không dễ gì hiểu hết được. Bản thân t;

nhiều tâm sự không thể nói trực tiếp nên tác giả đã chọn cách gír bày gián tiếp qua những hình tượng thiên nhiên trong các sáng t‘, vãn học. nhất là ở mảng thơ chừ Hán.

1 Nhiều tác già (2008), Đào Tấn - trăm năm nhìn ỉại, Nxb Hội Nhà văn, * Nội, tr. 116.

NGUYỄN ĐÌNH THU

2.3. Hệ thống hình tượng thiên nhiên nổi bật trong tho- chữ H án Đào Vấn

2.3.1. Hình tượng núỉ, sông

Đối vói tho* ca cổ phương Đông, sông núi không chỉ là những hình ảnh lớn lao, khoáng đạt để đo chí trai, hay lòng người luân tử mà còn mang theo cái anh linh của dân tộc, 111 hình hai 'ủa quê hương, xứ sở. Bời vậy, đây là những hình ảnh thưòng íuât hiện trong thơ ca, trở thành hình tưọng nôi bật.

Trong thơ chữ Hán Đào Tân, hình tượng núi, song xuat liên vói lần số lớn nhất. Qua 141 bài tho’, hình tượng sông xuât liên 40 lần, hình tượng núi xuất hiện tới 57 lân, với nhiêu cách 5ọi, cách gợi khác nhau. Có khi là cách gọi núi, sông chung

‘hung; cỏ khi lại được gọi tên cụ thể, hay chỉ được gợi ra nhu liền núi, đường núi, bóng núi, nước non, dòng nước,... Hình ượng sông núi đã trở thành dấu ấn nghệ thuật đậm nét mang cả ảm quan và sự ký thác của con người Đào Tấn, với nội dung biêu liên phong phú, linh hoạt.

Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ hình tượng. Bởi vậy, nói thi trung hữu họa” quả không sai, và điều đó lại càng đúng với hơ ca cổ, nhất là thơ viết theo lối điền viên sơn thủy. Hình tượng úi sông trong thơ cụ Đào trước hết hiện lên là những bức tranh ừa hữu tình lại vừa hùng vĩ, vẫn mang đưcre cái cao xa vòi vợi hưng cũng đậm đà phong vị hồn quê tình người:

Thạch Thành sơn thủy hào, Tịnh nhập họa đồ trung.

(Non nước xứ Thạch Thành rất đẹp,

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN - NHŨNG ĐIÊM NHÌN NGHỆ THUẬT

Nên hòa mình vào trong bức tranh đẹp ấy) (Tống Hồ An Tăng cải phiên Phú Yên) Bức tranh non nước trong thơ Đào Tấn không chỉ đẹp lĩ còn lạ lẫm, huyền ảo như tiên cảnh. Mỗi cảnh như tự chứa đựr cái nội lực, sinh khí của một cơ thể sống. Đó là những lát cắt CI

hiện thực sinh động mà nhà thơ đã chụp được bằng nhãn qus tinh nhạy của mình. Không chỉ yêu thiên nhiên, phải là người c môi giao cảm đặc biệt với thiên nhiên mới có thể ký họa đưc những cảnh núi sông đẹp đến thế:

Ngũ sắc hồng kiều sơn bán lạc.

(Mong cầu vồng năm sắc rơi lưng chừng núi) (Vũ hậu độ giang kiều) Song Ngư sơn tại hài môn đông, Xuất một yên ba phiếu diếu trung.

(Phía đông cửa biển có ngọn núi Song Ngư, Ân hiện trong cảnh khói sóng mịt mờ)

(Song Ngư sơn) Thủy lưu đáo xứ hồn vi trọc, Sơn thế hồi đầu bán dục thanh.

(Nước chảy đến nơi này dường như bị ngầu đục, Ngoảnh đầu thấy nửa núi non như muốn xanh lại)

ịĐông Cương hải độ dạ túc kỷ kiến)

NGUYỄN ĐÌNH THU

Nếu sau này, nhà thơ Hữu Thỉnh cảm nhận được mùa thu về qua hương ổi trong gió se thì trước đó, qua tiếng nước và màu núi, thi sĩ họ Đào cũng đã thấy được mùa thu hiện hữu trước mắt:

Thủv thanh sơn sắc mã tiền thu.

(Qua tiếng nước, màu núi thấy mùa thu hiện ra trước ngựa).

(Tống đồng thành Cao quăn Ngọc L ễ cải niết Hà Tĩnh,

kỳ nhị).

Núi còn mane; vò đẹp sinh động qua biện pháp nhân hóa: “dục fhanh” (muốn xanh trở lại). Và ta như cảm nhận được niềm vui sướng của nhà thơ khi được tận hường vè trong lành, thanh choáng của chốn thiên nhiên nguyên sơ ấy:

Hô hấp vạn sơn thanh lãnh khỉ.

(Mặc sức hít thở không khí trong lành của muôn ngọn núi) (Quá Hải Vân) khi, nhà thơ lại thả tâm hồn mình phiêu diêu theo hiêu dài của cảnh núi sông. Nhân vật trữ tình lặng yên không nói à quên đi chính bản thân mình để có được cái tự do tuyệt đối, để ình đẳng và hòa nhập vói chốn son thanh thủy tú vô cùng vô tận.

lình tượng con ngưòi vô ngã, vô ngôn trong văn học thiền Lý - 'rần dường như một lần nữa lại xuất hiện trong thơ Đào Tấn:

Khán tận giai son tam thập lý, Khước vong thân thế tại cô bồng.

(Nhìn hết dãy núi đẹp ba mươi dặm,

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 46 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(276 trang)