VÈ KHÁI NIỆM ĐIẺM NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ THÉ GIỚI NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 40 - 43)

Đẻ giải quyết những vấn đề nghiên cứu trong chuyên luận, chúng tôi xác định việc giới thuyết khái niệm điềm nhìn nghệ thuậtthế giới nghệ thuật là điêu kiện tiên quyêt.

Sách Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trân Đinh Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) định nghĩa, giải thích: điêm nhìn nghệ thuật là “Vị trí từ đó người trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm [...]. Điểm nhìn nghệ thuật có thê hiêu là điêm rơi của cái nhìn vào khách thể” 1. Nhóm tác giả còn phân loại điêm nhìn nchệ thuật thành: “điểm nhìn không gian và thòi gian, điểm nhìn tâm lý, điểm nhìn quang học, điểm nhìn theo một mô hình văn hỏa nào đó”2. Và những điểm nhìn này được “biểu hiện qua các phương tiện nghệ thuật, ngôi kể, cách xưng gọi sự vật, cách dùng từ ngữ, kiểu câu,...”3

Như vậy, điểm nhìn nghệ thuật trước hết là chô đứng đê người trân thuật quan sát, miêu tả mọi sự vật, hiện tượng, kê cả thê giới chủ quan của chính con người tác giả. Từ những điêm nhìn nghệ thuật khác nhau sẽ quy định cái nhìn và cách nhìn khác nhau, được biểu hiện ra bằng những phương tiện nghệ thuật cụ thê. Qua đó, có thể thấy, mọi vấn đề của điêm nhìn nghệ thuật đêu quy tụ ở đổi tượng phản ánh trong tác phẩm. Mỗi nội dung biểu hiẹn của đối tượng phản ánh trong tác phâm như hình tượng thiên nhiên, con người, không gian, thời gian đã hàm chứa diêm nhìn, cál nhìn, cách nhìn trong sáng tác nghệ thuật. Điêu đó cũng có

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khác Phi (2011), Tư đicn thuợt ngư vàn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 113.

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN - NHỮNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT

nghĩa là chỉ có thể nhận ra điểm nhìn nghệ thuật trong tác phaitt qua sự hiện diện của cảc hình tượng nghệ thuật. Và sự kêt nôi, tương tác, biểu hiện của vô số những điểm nhìn nghệ thuật khác nhau tionê

tảc phẩm sẽ làm đầy, tạo nên thế giới nghệ thuật hoàn chỉnh.

Hiểu một cách chung nhất, thế giới nghệ thuật chính 1*

chỉnh thê của sảng tác nghệ thuật. Thế giới nghệ thuật phản ánft thê giới thực tại khách quan (gồm cả thế giới tự nhiên và

người). Nhưng đây là thực tại đã được nội cảm hoá bằng tâm nha*1 thức, kiêu tư duy, cá tinh của tác già. Bời vậy, thế giới nghệ thu?' biêu hiện tính độc lập tương đối của sáng tạo nghệ thuật so với th^

giới tự nhiên cũng như thực tại xã hội.

Thê giói nghệ thuật trong sáng tảc văn học là sản phâfl tinh thân, được tảc giả xây cất bằng chất liệu ngôn từ và chịu sl quy đinh bời một hình thức thể loại nhất định. Mỗi thế giới ngh- thuật dù biểu hiện sinh động, cụ thể đến đâu cũng mang tính qua*

niệm của tác già. Nó chứa đựng thế giới quan, nhân sinh quai1 quan niệm thâm mĩ của người sáng tạo. Thế giới nghệ thuật luỏ1 la mọt cau truc phưc hợp, đa tâng bậc, được vận hành bời nhữrt quy luạt vạn động nội tại, sự thống nhất biện chứng giữa các m3 đoi lạp, nhat la sự hài hoà, xuyên thấm giữa nội dung và hình thtf nghệ thuật. Nhìn nhận thế giới nghệ thuật của một tác phẩm, mí loại hình tác phẩm, sáng tác của tác giả hay một trào lưu phải nhi nhạn trong tinh chỉnh thê, nghĩa là không tách bạch sáng tác ngl1 thuật ra khỏi các mối quan hệ biện chửng vốn cỏ của nỏ: giữa cb q 1 va khach quan, toàn thê và bộ phận, nội dung và hình thử*

g thơi cung phai nhìn nhận thế giới nghê thuật như một câ trúc động, cấu trúc mở.

. Ní iên.icứu thơ chữ Hán Đào Tấn, chúng tôi chú ỷ g lem nlìin nghệ thuật, nhất là biểu hiện của điểm nhìn ng

42

NGUYỄN ĐÌNH THU

thuật qua những hình tượng nghệ thuật cụ thể cùng với việc sử dụng những phương thức nghệ thuật làm nên thế giới nghệ thuật thơ của tác giả. Cụ thể, chuyên luận hướng đến nhận diện và khái quát đặc điểm, đặc trưng về thế giới hình tượng, nhât là định hình loại hình con người tác giả, không gian, thời gian nghệ thuật cùng với một số phương thức nghệ thuật trong thơ chữ Hán của ông.

Qua kết quả nghiên cứu trong chuyên luận, chúng tôi mong muôn người đọc hiểu rõ hơn những giá trị thẩm mĩ đích thực trong thơ chữ Hán Đào Tấn, hướng đến một cái nhìn khái quát vê đóng gop của ông ả mảng thơ chữ Hán, xác lập vị trí và vai trò tác giả trong lịch sử văn học Việt Nam.

I

Chưong 1

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(276 trang)