Thòi gian vũ trụ

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 155 - 167)

Chưong 2 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT

3. THÒI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN

3.1. Thòi gian vũ trụ

Với thơ chữ Hán Đào Tấn, thời gian vũ trụ khônể

• "Thời êian ngoài cách cảm thụ thời gian của con người trung đại. 1° ^ lặp lại tuần tự một cách đơn điệu với những biêu hiện gioflể mang cảm giác vĩnh viễn nhưng bât biên:

Thiên địa tuần hoàn vi tuê nguyệt.

(Trời đất xoay vần thành năm tháng)

(Đinh M ù i nguyên đán tứ c s ự t h ỉ bút) Xuân khứ xuân lai tự chuyên hoàn.

(Xuân đi rồi xuân đến cứ thế chuyển tiếp) (H oan thành K ỷ H ợ i trừ tịch)

Cái nhìn thời gian vũ trụ tĩnh tại, bất biến này là đặc trưng cC,a.thơ ca trung đại thế kỷ X - XVII, nhất là cùa các nho sĩ thời Hong Đức. Tuy nhiên khác với các tác giả thòi Hồng Đức thường duns hình thức thời gian vĩnh viễn, bất biến nhằm gián tiếp khẳng đíỊ> ' sự trường tồn, thịnh trị cùa vương triều thì điều đó dường như ạ.

năm ngoài V đồ nghệ thuật của Đao Tan.

Nhà .ho dằ dựng n h * . " * * u“ ỉ ' đế ^ bưúc di cua thũi ĂĂan vO nạ: tớch < * ằ * ô * * d liề u >. < * f * * (mặt trài lạn), (dốn), Irm g ô’ằ < ô ằ ô n ô “ ,h 'àn . / (irtng tàn). * * * <“ *■* m5c)’ pho" s f

mưa giô), đế (gà gỏy huyô'' thiẻn), v ,v ,.. Thũi gian Vô m1 được tác già càm nhận cụ thể qua các thời diêm, thòi đoạn tiong

NGUYỄN ĐÌNH THU

năm: tuế đán (đầu năm), xuân hạ tồ thu (từ xuân, hạ đến thu), tuế mộ (cuối năm), trừ tịch (đêm giao thừa), trúc phù khan phóng hạ (khi cây nêu hạ xuống), thậm chí là trong ngày: cập thời (ngay bây giờ) thiên vị hiếu (lúc trời chưa sáng), hiểu, thanh thần (sáng sớm), n g ọ (buổi trưa), hoàng hôn (buổi chiều), dạ bán (nửa đêm), dạ thâm (đêm khuya). Chúng còn được tác giả cụ thể hoá khi kết hợp với nhũng từ chỉ hoạt động của con người: dạ túc (đêm ở trọ), dạ du Di Lặc điện (đêm thăm điện Di Lặc), dạ quá Hòa Quang tự (đêm tới chùa Hòa Quang), loạn hậu (sau khi loạn), quy khứ hậu (sau khi trờ về), tủy hậu (sau khi say).

Cũng có thể chỉ là một khoảng thời gian ngắn của vũ trụ trong hiện tại, như một buổi chiều, một đêm, hay thời diếm eùao thừa,... song nhà thơ lại chìm đắm trong khoảng thời gian ngắn ngủi ấy mà suy tư, chiêm nghiệm, hay hứng thú ngắm cảnh đến mức vô tình quên đi sự vận động của thòi gian. Cả đêm vì nhớ con mà ông không ngủ được:

Tri thị tư thân dạ bất miên.

(ứ c Cẩm Cầu nhi)

Đêm giao thừa là thòi khắc Đào công ngồi kiểm điểm lại việc làm của năm qua:

Tuế trừ kiểm điểm hm niên ký.

(Hoan thành Kỷ H ợi trỉv tịch)

Hay năm hết mà một mình tác giả vẫn cứ mãi miết ngắm bóng chiều trên thuyền:

Độc lập thuyền ãcỉĩỉ khán vãn huy.

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÂN - NHỮNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THơẬT

(Tuế mộ chu hành)

Cảm giác vô thời gian đó còn được tác giả biểu hiệ11111' cách chủ ý trong một số thi phẩm mang Thiền tâm, Thiẻ11 can . Hình ảnh khối băng trong suốt ờ bài T ự P hật được nhà dlơ dụng như một biểu tưọng cho cõi Niết bàn vô sinh vô thủy vô chung, nghĩa là một thế giới vô thời gian, thế gió'1 hăng, bất biến. Đến bài Du N gũ H ành sơnĐ ề vách đn c^

Ong N úi, tâm hồn nhà thơ đã hòa vào Thiền cảnh, làm thò1 ỗia hòa nhập vào không gian, cái khoảnh khắc hiện tại không ^ thức đến bỗng trờ nên tĩnh lặng, hòa vào cái vĩnh viễn. Và fl01 “ Trần Đình Sử, đó chính là “cảm quan trá hình của thời gian trụ"1.

Đến với các mùa trong năm, Đào Tấn hứng thú nhat VƠI mùa xuân. Ngoài những bài thơ lẻ tẻ nhắc đến mùa xuân, c*ìl can cứ vào nhan đề tác phẩm, tác giả có tới 16/141 bài viết tro n g điểm mùa xuân, đặc biệt là ở thời điểm ngày đầu xuân (ĩííC thư hoài, Tuế đán ngẫu thành, Tấn S ử u x u â n đán ri1*

Nhâm Dần nguvên đán th í bút, Quỷ M ão n g u yên n h ậ t c^ìlỉ trung khai bủt, Bính Ngọ đán th í bút (kiêm tứ n h i bối)ĩ M ùi nguyên đán tửc sự th ỉb ủ t,...). Đây là thòi điểm chuyê*1 £ia0 của đất trời, là mùa đầu tiên trong năm, mùa khởi tạo của một suc sốncr m ới. Bởi vậy, nhà thơ đón đợi mùa xuân với tất cả tâm thè.

hứng thú đầy chủ động:

Đ ũi đáo m in h triêiỉ kh a n vạn vụ n g ,

1 Trần Đình Sir (2005), Thi pháp vãn học trung đại Việt N am, Nxb Đại Ọuôc gia Hà Nội, tr. ] 98.

NGUYỄN ĐÌNH THƯ

Tinh hòa thắng phủ vị xuân sơ.

(Thử đợi đến sáng mai xem muôn vật, Có tươi sáng hơn lúc chưa vào xuân không)

(T rừ tịch)

Vui mừng trước cảnh vật tươi mới lúc vào xuân, tác giả dường như vẫn còn hy vọng vào sự đổi thay theo chiều hướng tích cực cùa bản thân cũng như của giang sơn xã tắc. Và rõ ràng, đây là cách nhìn của một con người có tinh thần lạc quan trong cuộc sống.

Điều đáng chú ý trong sự vận động của từng mùa, bước đi thời gian được tác giả tri giác một cách tinh té, cụ thổ qua hình sắc, âm thanh chân thực:

Thủy thanh sơn sắc mã tiền thu.

(Qua tiếng nước và màu núi thấy mùa thu trưóc ngựa) (Tống đồng thành Cao quân N gọc L ễ cải n iết H à Tĩnh — n h ị tuyệt)

Dã phố đống vân thâm.

(Bến quê mùa rét mây xám ngắt) (Phỏng h ữ u bất trị) Hồng Lam xuân sắc tối phân minh.

(Sắc xuân của núi Hồng sông Lam thật rõ nét) (Tân S ử u x u â n đản th í bút)

THƠ CHỦ' HÁN ĐÀO TÁN - n h ũ n g Đ1ÊM NHÌN NGHỆ THơÁT

Trong thi phẩm chữ Hán, nhà thơ còn ít nhiều dùng nilữn?

*nh anh quen thuộc như tùng, cúc, trúc, mai, sen, chim cuốc,- nhưng không chi với ý nghĩa là tín hiệu chỉ mùa mà còn tượng trưng cho những phâm chất của người quân tử, cho nỗi buồn cũa tác giả trước tình cảnh đất nước.

Ờ thời gian vũ trụ, nếu Đào Tấn chú ý nhiều đến mùa an trong năm thì tác giả lại thường quan tâm đến thời điểm huôi chiêu và buổi tối trong ngày. Những từ hoàng hôn (chiều tối), V*

tluy ^bÓng chiều), nhật tịch (mặt trời lặn), dạ (đêm) d ạ bán (nừa đệm), trung dạ (trong đêm), kim tịch (đêm nay), nhất dợ (mộl đêm), dạ thâm (giữa khua), dạ dạ (đêm đêm), trừ tịch (đêm giaP I

‘hưa),. .. xuất hiện dày đặc trong thi phẩm chữ Hán cùa ông- Lúc ay glờ’ thời gian như bị không gian hóa, thống nhất làm một thường như “chát xúc tác” cho tâm trạng tác giả khởi phát. Chim I đam trong nhừng thời khắc này, cái tôi trữ tình tác giả đọng 13 nhưng suy tư, trăn trở, là nỗi buồn cô lẻ.

. , Với Đào Tấn, thời gian vũ trụ không chỉ gắn liền với những van đê lớn lao như sự đổi thay của đất trời, triều đại mà còn gắn v0’

cưọc sông của người dân. Điểm gặp gỡ giữa cụ Đào với cụ Tan’

nguyên Yên Đổ là họ thường bắt trúng vào những mối quan tâm nha!

cua con người, nhất là người nông dân trước những thay đổi cùa tlù"

t'ct gan với mùa vụ. Và ông cũng buồn vui trên mảnh ruộng cùa ngih' nong dân những khi hạn, lụt, mất mùa hay được mùa:

Xuân hạ tồ thu thổn trạch vô Cao đẻ điển mâu thải tiêu khô.

NGU Y ỄN ĐÌNH THƯ

(Từ xuân, hạ đến thu vẫn chưa có giọt mưa nào, Đồng thấp, đồnơ cao đều khô cháy cả)

(Thương hạn) Mạc thán niên lai đa hạn lạo, Tâm điền cừu h ĩ báo phong thu.

(Chớ lo rằng năm tới trời hạn lụt nhiều,

Lâu nay hết lòng với ruộng đều báo tin được mùa) (Quy canh cuộc quan điền thị Huỳnh Giản thủ chỉ Trần ông)

Vạn kim hào vũ tản nguyên điền, Tẩy tịnh viêm trần lục nguvệt thiên.

(Cơn mưa lành như muôn vàng rải xuống ruộng đồng, Rửa sạch lớp bụi nóng của tiết trời tháng sáu)

Đặc biệt là tác giả còn cảm nhận thời gian vũ trụ bằng chính con mắt của người nông dân, nhận ra thời điểm cuối thu qua hình ảnh lúa chín:

Đông trù cốc d ĩ tam phân thục.

Và có lẽ, là một lương quan xuất thân từ làng quê, hết sức quan tám, gân gũi với cuộc sống người nông dân nên Đào Tấn càng có cái nhìn chân thực và đồng cảm đến như vậy.

(Hỷ vũ)

(Đồng ruộng phía đông lúa bp phần chín) (Hoan thành cửu nhật ải kính trung chư hữu)

t h o c h ữ h á n đ à o t ả n - n h ũ n g đ i ế m n h ì n n g h ệ t h u ậ t

Như vậy, qua thời gian vũ trụ trong thơ chữ Hán, ta hiêu được một Đào Tấn vừa thấu lẽ biến dịch của thiên nhiên, trời đât lại vừa có cải nhìn tinh té, chân thực trong sự biến dịch đó. Tác giả dù nói đến thời gian tuần hoàn, vĩnh viễn nhưng không phải gắn với cái xa xôi, viễn vông mà gắn liền với thực tại. Trong khoảng thời gian vô tận ấy, con người tác giả không mất hút vào khoảng không mà luôn hiện hữu với những ưu tư, nhât là đông hành với cuộc sổng con người.

3.2. Thòi gian lịch sử

Mỗi con người dù ở đâu, sông đên trọn kiep hay c tại trong khoảnh khắc ngắn ngùi cũng phải tôn tại trong mọt tioi kỳ lịch sử nhất định. Thời gian lịch sử như một dây chuyên ma mồi sự kiện, biến cố được xem nhu nhưng mat xích

chuyền đó. Cảm nhận về thời gian lịch sử trong văn chương trung đại, các tác già thường bày tỏ tư tưỏng, tinh cam tiuoc C- thịnh suy, nhìn rộng ra là sự hưng vong cua cac trieu đ.

gian lịch Sừ trong văn học trung đại Việt Nam thế kỷ X XV thường nằm trong thời hiện tại, với niềm tự hào về n hữ ng ch ẽn công lịch Sừ chống giặc ngoại xâm vang dội, hay ngợi ca sự th,nh trị, trường tồn của vương triều. Sang đen giai đoạn the ky ^ ^ XIX, trước sự suy thoái ngày càng nặng nề củ a ch ế đ ộ phong . n un ôn trước thực tại và hoài niệm U' kiên, các tác giả thường đau bưon , _ ^

; X * ~ , . 1 ' hoàng kim, những gì tốt đẹp đã qua cô quôc, cô nhân, thời ky noaiiB

trong lịch sử.

Dù hon ba muoỉ nám làm quan nhà

triều dinh sỳng ỏi, song điều dỏng núl là những ư a n g th a c ỳ a ô Đào không hê cất lèn tiếng nól ca ngoi vuông triều. Đây dó ó

NGUYỄN ĐÌNH THU

số thi phẩm xuất hiện hình ảnh Trường An, sông Hương, núi Ngự,... nhưng chúng chỉ có tác dụng định vị nơi đóng đô hoặc nói về lịch sử dân tộc chứ không tạo vẻ uy nghi, trường thịnh của triều đình nhà Nguyễn (Trường An trúc chi từ, Đắc triệu hồi kinh, Hương giang Hành tạp vịnh, Tân Sửu xuân đán thỉ bút,...). Nói cách khác, với thơ chữ Hán Đào Tấn, hình ảnh vương triều nhà Nguyễn trong buổi cáo chung hiện lên mờ nhạt như bóng trời chiều không còn vẻ sáng ngời rực rỡ, chỉ có thể cảm nhận được mà khó có thể tri nhận một cách rõ ràng.

Trong thi phẩm thơ chữ Hán Đào Tấn, thời gian lịch sử nhìn từ phía hiện thực phản ánh là sự đồng hiện của ba mảng lớn:

hiện thực chiến tranh diễn ra khắp nơi, hiện thục đòi sống quan lại nhũng nhiễu, sa đọa và hiện thực tình cảnh người dân cơ cực, hoang tàn (Tổng đốc hành bộ hý tác, Trừ tịch quan thư ngẫu đẳc, Tịch thượng tác, Thương hạn, Kinh ph ế trạch, Vô đề (<i)...). Đó là bức tranh đen tối của lịch sử nước ta cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Trước thực tại lịch sử như vậy, nhà thơ không khỏi xót xa, nhất là đồng cảm với số phận của người dân.

Do chủ yếu chú ý đến hiện tại nên thời gian lịch sử trong thơ Đào Tấn nhìn chung không phải là nhũng sự kiện, thời kỳ lịch sừcách xa nhau tạo cảm giác bất biến. Tất cả như đang cùng diễn ra trước mắt với vô số những vấn đề nổi cộm. Bởi vậy, có thể nói, thời gian lịch sử trong thơ chữ Hán Đào Tấn không chỉ đậm tính hiện thực mà còn mang tính thời sự. v ề điều này, như chính Trần Dinh Sử đã lý giải: “Sự suy tàn và thối nát của xã hội phong kiến từ thế kỷ XVI11 trở về sau đã làm mất đi cảm giác thời gian bất

biến của thời trước, mài sắc thêm cảm giác về sự trôi chảy cu thời gian, sự mai một của những thời đại ra đi không trỏ' 1?‘

Nhìn vào hiện thực lịch sử, Đào Tấn đã rất cảm phhc’ ^ vọng vào những người tài giỏi, đầy dũng khí, vì nước, vì dan . Phan Bội Châu, Hoàng Diệu, Phan Đình Phùng,... Nhưng t h v ^

, ■ _ ,. r uị nhân

cho thây khát vọng cứu nước của những con người ây đêu m . chìm trong bi kịch chung của lich sử. Điều này đươc tác ể ia , hiện qua hàng loạt những bài thơ nhớ thưong, khóc thươnể íU c

Phan San, Khốc Hoàng Quang Viễn, Khốc Phơi* ^ nguyên,...). Trong hiện thực đó, chính nhà thơ cũng đật caƯ đau đáu vào tương lai mờ mịt:

Lão phu hoài hão kỷ thời khai.

(Biết chừng nào hoài bão già này mới toại nguyện) (Tịch thượng tác)

Và ông đã mệt mỏi, đau buồn vì giấc mơ thiên hạ thái bình nẽ^e như không thể trờ thành hiện thực:

Quân Thiều hứa cừu lao thanh mộng.

(Nhạc Quân Thiều từ lâu vẫn mỏi mệt trong g*aC nì0 trong trẻo)

(Phụng chỉ cải Nghệ An giản hvu đồng thành) THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÂN - n h ũ n g đ i ế m n h ì n n g h ệ TH<JÂT

1 Trần Đình Sir (2005 ), Thi pháp vủn học trung đại Việt Nam, Nxb Ọuôc gia Hà Nội, tr. 206.

NGUYỄN ĐÌNH THU

Bởi vậy nhìn vào thực tại lịch sử, có thể nói, Đào Tấn thường trực đi về trong hai trạng thái cảm xúc: đau đáu hy vọng và đau buồn, thất vọng.

Bằng hoài niệm, Đào Tấn còn tìm về với lịch sử trong quá khứ. Ông hoài niệm về nhũng vị tướng tài như tướng quân họ Phạm thòi Lý, Trịnh Ninh, Nhạc Phi, và hoài niệm cả những vị vua sáng như Lê Lợi (Bái đề Độc Lôi so'tt từ, Đe Trịnìt thị Ninh Quận công thí kiếm thạch, Vịnh Nhạc Vũ Mục, Trung du Lam Sơn tuyệt c ú Điều đó nói lên rằng, bên cạnh việc kỳ vọng vào những người anh hùng mang tư tưởng tiến bộ như đã nói ờ trên, Đào Tấn cũng chưa thôi hy vọng vào một triều đại phong kiến có vua sáng tôi hiền đổ có thể cửu vãn tình thế của đất nước trong hiện tại. Điều đáng ghi nhận ở đây là nhà thơ đã thực sự quan tâm đến vận mệnh của dân tộc, tình cảnh của người dân trong hoàn cảnh mất nước.

Trong những đổi thay của lịch sử, vấn đề tác giả quan tâm nhất không phải là sự hưng phế của các triều đại mà là số phận của con người trong lịch sử. Trong thơ chữ Hán Đào Tấn, từ cổ chí kim, từ vua tôi, tướng lĩnh, lãnh tụ, binh lính, cho đến người dân nói chung, dù mỗi người mang thân phận, địa vị khác nhau, dù trong lịch sử Trung Quốc hay lịch sử nước ta, họ đều được tác giả nhìn nhận ở cái chết bi thương (Bải đề Đông Thảnh Hậu linh từ, Bái đề Độc Lôi sơn từ, Kinh quá Bình Định thành điếu cổ chiến trivờng thi, Khốc Phan Đình nguyên, Khốc tay tân Đinh Tử T r ạ c h Đó không chỉ là cái nhìn đau thương, bế tắc về lịch sử nước nhà cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mà còn là cái nhìn cảm thương của một con người mang tấm lòng nhân đạo sâu sắc.

THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN - n h ũ n g đ i ế m n h ì nn g h ệ THưẬT

Ngoài những đặc điểm nói trên, trong thơ chữ Hán ^ Tấn, sự trôi chảy của thời gian lịch sử còn hiện hình trên n*lư ^

r , ' , n đo sư

dâu tích cụ thê. Môi dâu tích như nhũng cô máy thời gian hưng phê. Nhà thơ nhìn thành Bình Định không phải với cai n vật chất mà bằng cái nhìn lịch sử, bức tường thành như tranể b khăc ghi những đau thương, tổn thất kinh hoàng của các trận trong quá khứ (Kinh quá Bình Định thành điếu cỗ chiến ư íCơi ò thi). Hay sông Hương không được tác giả khai thác ở nhfrn^

gợi hình gợi cảm mà được nhìn từ truyền thống hào hùng tr0 &

hch sử dân tộc. Nước sông như muôn đời lưu giữ mùi thơn1 *

, . . ' * , • o n ơ S ơ n

m au b iê c củ a b ao anh h ù n g , n h ữ n g n g ư ờ i n g ã x u ồ n g VI g ia i ơ

xã tắc:

Thanh sừ trường hru bích huyết hương, Nam nhi vị quốc tỉnh danh dương.

(Sử xanh gìn giữ mãi mùi thom dòng máu biếc, Tên tuổi các chàng trai vì đất nước được nêu cao)

(Hương Giang hành tạp vịnh)

Trước những dấu tích còn lại, tác giả không khòi tiếc cổ thuơns kim, bỏ’i cái tốt đẹp đã lùi vào quá khứ, chỉ còn lại cái điẻ11 tan' hoang phế trong hiện tại:

Thừ địa tùng tiền dỉệc phủ nhiêu, Khà Hên loạn hậu bản tiêu điều.

(Chốn này trước kia là nơi trù phú,

Thương thay sau cơn loạn lạc bị xơ xác đến phân nửa) (Vô đề (a))

NGUYỄN ĐÌNH THƯ

Cint thị trang nghiêm hoan hỷ địa,

Như kim kiếp hòa cữ thành khôi.

(Khi xưa nơi đây là chốn trang nghiêm hoan hỷ,

Mà nay lửa kiếp đã thành tro)

(Du Tỉtiêtt Tượng p h ế tự ký thực)

Nhìn chung, cảm nhận về thời gian lịch sử, Đào Tấn có đối sánh cổ - kim, hưng - phế nhưng đối sánh trên cái nền cảnh vật thực tại để thấy lịch sử d a n g Vtận đ ộ n g t h e o c h iề u h ư ớ n g xấu.

Nhà thơ hoài cổ không chỉ để tiếc nuối thời vàng son mà còn để

cảm thương cho những bi kịch lịch sử, để “ôn cố tri tân” nhằm cổ vũ cho hiện tại. Thời gian lịch sìr trong thơ chữ Hán Đào Tấn không có tính ổn định, trường tồn mà có những biến động, bất ổn lớn được diễn tả qua cái chết của những cuộc thưong vong, những người anh hùng, những người ngả xuống trong chiến tranh, hay ở cảnh khói lửa, loạn lạc, hoang phế. Điều đáng trân trọng ở ông quan Đào Tấn là trong tình cảnh mất nước, ông đã quan tâm đến

vận mệnh đất nước, đến cuộc sống và số phận người dân. Và

trước hiện thực đen tối của lịch sử hiện tại, ông không buông

xuôi, th o á t ly, yếm thế. Tác giả vẫn không thôi hy vọng vào sự thay đổi c ủ a lịch sử dân tộc, vẫn sống và làm quan sao cho có ý nghĩa, dù phải chấp nhận chung sống với những dằn vặt, đớn đau.

Một phần của tài liệu Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận (Trang 155 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(276 trang)