Chưong 1 THẾ GIỚI HÌNH TƯỌNG
3. HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TÁC GIẢ TRONG THO CHỮ HÁN ĐÀO TÁN
3.1. Nhận diện vấn đề hình tượng con người tác I trong văn học trung đại Việt Nam
Con người là đối tượng trung tâm của sự phản ánh trí văn học. Đó có thể là con người xã hội ngoài tác giả, nhưng CỊ' trọng hơn chính là hình tượng tác giả. Bởi vì, nhà văn không có nhu cầu khám phá, thể nghiệm bản thể nội tại, mà ngay ở ^ thể hiện, nhận thức hiện thực bên ngoài cũng nói lên năng phản ánh, cách nhìn, quan niệm của tác giả. Tác giả trong văn vừa là đối tượng của sự khám phá, vừa là chủ thê của sự sáng Bởi vậy, đây là đối tượng đóng vai trò trung tâm trong khâu sáng
N G U Y ỄN ĐÌNH THƯ
Trên con đường tiếp cận đối tượng phản ánh là con người, hê loại kịch chú trọng đi vào khám phá những mâu thuẫn, xung íột trong đời sống nội tâm, gia đình, xã hội. Qua xung đột, ta biết fược tâm lí, tính cách của từng nhân vật, cho đến lí tưởng của hời đại. Vì thế, nhân vật kịch thường chia tuyến; lời kịch dồn lén, bất ngờ; đối thoại, độc thoại ngày càng trờ nên gay gắt. Mâu huân, xung đột kịch càng trỏ’ nên gay cấn, càng mang tính phô uát thì tác phẩm kịch càng hay, càng có giá trị. Do không hạn ịnh về số màn như kịch, cũng chẳng chịu sự quy định về số câu, ố chữ, hay vần, niêm, luật, đối như thơ nên thể loại tự sự tiếp cận on người chủ yếu ở phưorig diện hoạt dộng. Tác phâni lự sự là lột chuỗi những sự việc, hành động có tính hệ thống liên quan ến nhân vật. Và muốn biết được con người, thòi đại đó thế nào lì hãy nhìn vào hành động của nhân vật. Con người tha hoá sẽ có hững hành động tha hoá, con người anh hùng ứng với nhũng ành động anh hùng. Trong khi đó, khác vói kịch và tự sự, thể iện con người tác giả gián tiếp qua nhân vật, con người tác giả
‘ong thể loại trữ tình, tiêu biểu là thơ lại chủ yếu tự bộc lộ, tự thể iện tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của mình trong mối quan hệ vói r nhiên, xã hội cũng như vói chính mình. Vì thế, con ngưòi trong lơ thiên về con người tâm trạng chứ không phải con người xung ột hay con người hành động. Và cái tôi trữ tình tác giả chính là ạt nhân của thế giói trữ tình trong thơ. Như vậy, nhìn nhận một ích tổng quan, có thể nói, cùng lay con người làm trung tâm, sự uy tụ, cái đích của sự phản ánh, mỗi thể loại văn học lại có u*ớng khám phá và cách tliírc thể hiện khác nhau.
THƠ CHỦ HÁN ĐÀO TÂN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT
Bàn thân mỗi người là một cá thề tồn tại độc lập tương <1 c trong xã hội. Mỗi cá thể ấy vốn mang đặc điểm chung (cái chun ^ của con người, giai cấp nhưng lại phân biệt với cá thề khác d ẽ yếu bằng một nhân cách riêng (cái đơn nhât). Trên phương di văn học, đặc điểm chung ấy sẽ tạo nên kiểu con người rr phương, còn nhân cách riêng ấy sẽ tạo nên kiểu con người h' ỗ ngã với bản sắc cái tôi cá nhân riêng biệt. Cái chung - cái riéf n quan phương - hữu ngã thực ra chỉ là hai mặt của một cặp ptó c trù tồn tại trong bản thể thống nhất là con người. h
, , , , , ti
Bởi vậy, bàn vê vân đê chủ thê sáng tạo trong sáng nhiều nhà nghiên cứu đã không thể phủ nhân sư tồn tai của CL
, * h
người cá nhân tác giả trong tác phâm văn học. Nguyễn Hữu khái quát: “Dù ờ thời đại nào thì mỗi dòng mỗi chữ được sáng1 ra cũng là kết quả của sự chiêm nghiệm và chọn lựa sàng nguồn văn liệu thông qua lăng kính của chủ quan tác giả. Và d1 đó cũng cỏ nghĩa, dù mức độ đậm nhạt có khác nhau tác php bao giờ cũng ít nhiều in dấu ấn cá nhân, những khả năng sáng*!
riêng biệt - nhất là ở những phong cách lớn, những tác gia - IỊj văn lởn”1. Điều đó cho thấy, bên cạnh con người cộng đồng (q*c phương, chức năng, phận vị, phi ngã), văn học trung đại còflj con người cá nhân (hữu ngã). Hai kiểu con người này tồn tại (, xen khá phức tạp trong mỗi tác giả, trong từng giai đoạn văn I’r nhưng vẫn thống nhất, vận động theo một hướng nhất định, ị
hai kiểu con người này sẽ “đẻ ra” nhiều loại con người cụ !ị khác như con người vũ trụ, con người tỏ lòng, con người thứ h'
1 Nguyễn HCru Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia vãn học trung Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, sổ 10, tr. 7.
N G U Y ÊN Đ ÌN H THU
311 người số phận, c o n n gư ờ i trần tục, v .v ... V à tùy v a o m oi thoi ại hay p h on g cách , c á tính nhà văn m à x u hư ớ n g li tam o m oi tac iả xa hay gần so v ớ i c o n n gư ờ i ch ứ c năng, phận VỊ.
B ắt đầu từ giai đ oạn văn h ọ c L ý — Trân, VƠI sự chi phoi lạnh m ẽ của Phật g iá o v à ảnh h ư ờ n g n g à y càn g lớn dan cua N h o ìáo, con người tác giả tron g th ơ đã là m ột hợp the cua cai hưu gã và phi ngã. Ở thơ T h iền L ý — Trần (ch ủ yêu là các bai thi kẹ), ỉc T hiền sư ít nhiều n ói đến tinh thân diệt dục đe thực hiẹn y rởng từ bi hỷ xả, cứu k hổ cứu nạn v ì ch ú n g sinh. B en cạnh ái v ớ i tư tuỏnu tu ticn, lánh thc cua Đạo giao, nhưng Sc c
lịu ảnh h ư ởng tư tư ởn g N h o g iá o của m ột sô tac gia thuọc 1 . inh vua quan, quý tộ c, N h o s ĩ lại h ư ớng tới tinh than nhạp th , iểu hiện chủ yếu ờ trách nhiệm của kè s ĩ đ ôi v ơ i vạn m ẹnh q ía, dân tộc. T óm lại, các hệ tư tư ởn g này đều tập trung hương ến cái ngoài m ình: v ì ch ú n g sinh, v ì vạn vật, vì gian g son xa tac lứ chưa tập trung nói lên những khát v ọ n g cá nhân đ oi thương, iiàm tục. V à khi nhà th ơ v ô tình hay hữu ỷ thuyêt giao nhưn g tu rờng ấy trong thơ, đó đều là biêu hiện của con ngươi v o n s a’
Han phương, con ngư ời của ch ứ c năng, phận v ị, quên m inh VI cai lung. T hế nhưng, dù hòa nhập vào tư tưởng N h o - Phật - Đ ạo ìn đâu, thơ Lý - Trần bước đầu đã m ang dấu ấn của con người
\ nhân. Ở m ột số sáng tác của thiên sư, ta vân bat gạp nhung ạng huống thi sĩ thả hồn vào thiên nhiên theo những cam nghiẹn êng đến m ức tinh tế, say đắm , nhất là ở ý thức phat huy ban hnl , 5i lực trong m ỗi con người (Hưu hướng Nhu Lai Quang ghìêm). Hay con người tự khẳng định tài năng, pham chat cua
79
THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẨN - NHŨNG ĐIÉM NHÌN NGHỆ THUẬT
mình trong lý tường Nho gia, ai oán, xót xa khi thất thời, lỡ vận tro 11 sáng tác của Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Đặng Dung.
Bước sang giai đoạn thế kỷ XV - XVII, do nhu cầu * SI dựng quốc gia độc lập, Nho giáo ngày càng được trọng dụng,11 c, Nho ngày càng trờ nên duy lý, văn chương chủ yếu dùng để1 p chí, tải đạo. Con người tác giả trong thơ không chỉ tải đạo mà°E có ý thức hành đạo, tự đặt mình đứng cao hơn mọi người, tựtHl trách nhiệm của mình trong trời đất, trong việc thực thi iV nghĩa để mong được quốc thái dân an, hay lưu danh sử sách. Cưtể là khát vọng lập công, con người tác giả trong văn học Lý - ^ ý thức lập công là vì trách nhiệm của môi thành viên trong đồng, còn con người nhà Nho trong giai đoạn này lại nhận
lập công chủ yếu vì trách nhiệm của kè sĩ, người quân tử n h ư ^ giáo đã quy định. Đó đều là biểu hiện của con người bổn phận-l^
Nho giáo đã trở thành tư tường thống trị trong xã hội nl^y không vì thế mà con người cá nhân tác giả trong thơ giai đoạfl y không có cơ hội biểu hiện. Ờ những hiện tượng thơ tiêu biểu ^ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ta vẫn bắt gặp hình ảnh ^ người cả nhân tác giả trong thơ với cái nhìn tinh tế, đầy trân ti\]
đối với thiên nhiên. Con người có lúc dám khẳng định tài lẰ bản lĩnh của mình trong cõi trần, có lúc cô đơn, tuyệt vọng, và Ị khi lại có cái nhìn rất tình tứ như trong thơ Nguyễn Trãi.
Chuyển sang giai đoạn thế kỳ XVIII - XIX, khi trào' nhản văn phát triển mạnh mẽ, con người cá nhân tác giả trong1 một mặt phản ánh và tố cáo hiện thực thối nát, mặt khác quay lại quan tâm tới bản thề cá thể bằng những khát vọng hưởng cá nhân, đòi quyền sống, tôn trọng và khẳng định phẩm giá.
N G U Y ỄN ĐÌNH THU
ãng hay ý thức về số phận, về sự bất lực, vô nghĩa của cuộc đời.
ường như, mỗi một tác giả lại có một cái tôi riêng, đúng như guyễn Lộc nhận định: “Không ai có thể lẫn lộn cái tôi tràn đầy rc sông, lạc quan và hết sức tinh nghịch của Hồ Xuân Hương với íi tôi ngông nghênh, kiêu bạc có tính chất hư vô chủ nghĩa của hạm Thái hay cái trầm ngâm, sâu lắng trong suy nghĩ của Nguyễn u với cái tôi ngang tàng, bay bổng của Cao Bá Quát” 1. Và đến cuối ế kỷ XIX, ta còn bắt gặp kiểu con người cá nhân cười cọt, tụ* trào ìư trong thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương. Dù vậy, ngay cả những c gia lớn như Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn cỏ n g Trứ, guyễn K huyến,... ít nhiều họ vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của ị tư tưởng chính thống Nho, Phật, Đạo.
Lẽ dĩ nhiên là không thể phủ nhận sự tồn tại của con ịười cá nhân tác giả trong sáng tác. Tuy nhiên, nhìn về lịch sử ơ ca trung đại Việt Nam, chúng ta dễ nhận thấy biểu hiện con
*ười cá nhân càng về sau càng trở nên đậm nét, toàn diện. Con Ịười cá nhân tác giả với đời sống nội tâm phức tạp, đầy nghịch sẽ được văn học cận hiện đại, đặc biệt là văn học đương đại làm phá, thể hiện một cách sâu sắc và triệt để hơn. Vậy nên, mọi sự lận định cực đoan, khuôn con người tác giả trong thơ ca trung đại 10 một kiểu loại nào đó đều là khiên cưõng, bất họp lý. Đồng thời lúng ta cũng phải tránh lối suy diễn thiếu cơ sở, hoặc lấy cái nhìn ện đại để nhìn nhận về con người tác giả trong tho’ ca trung đại.
'ỉguyễn Lộc (1976), Vân học Việt Nam (nửa cuối thế kv X V III — nưa đầu ị kỳ XIX), T ậ p l, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà N ội, tr.
THO CHỮ HÁN ĐÀO TÂN - NHỮNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT
3.2. Đào Tấn - biểu hiện phong phú của một tâm b' 11
nhà Nho c
5.2.7. Từ một mẫu hình nhà Nho hành đạo v , si Có thê nói, lịch sử văn học là lịch sử của nhũng loại w tác gia văn học. Băng cái nhìn loại hình học trên phương diện k học, nhiờu nhà nghiờn cứu khẳng định sự ảnh hưởng của tư tưô1 Nho giáo đã tạo nên những kiểu tác gia nhà Nho trong văn I*
trung đại Việt Nam. Và từ những loại hình nhà Nho gắn liền'1'1 kiểu sáng tác đã chi phối, quy định hệ thống đề tài, chủ đề, loại, cho đến ngọn nguồn cảm xúc, hỉnh tượng nghệ thuật tr0“
tác phẩm.
Nhìn từ phía cuộc đời tác giả, khi mười ba tuổi (18$
Đào Tấn đã bắt đầu tiếp thu nền Hán học từ cụ tú Nhơn ^ Nguyên Diêu - một tú tài cỏ tiếng học rộng hiểu cao, ham th1 tuồng hát trong vùng. Đến hai mươi ba tuổi, ông đỗ cử nlìân trường thi Bình Định (Khoa Đinh Mão, Tự Đức 20 - 1867), đầu làm quan lúc hai mươi bảy tuổi (1871), và từ đó cho đến' vê hưu (1904), ông liên tục giữ nhũng chức vụ cao, là một ^ trọng thần của triều đinh nhà Nguyễn. Vì vậy có thể khẳng địí tư tưởng ảnh hường xuyên suốt cuộc dời Đào Tấn là tư tưÁ Nho giáo. Và xét trên những thi phẩm viết bằng chữ Hán của 0' Tõn, chỳng tụi nhận thấy tỏc giả thuộc loại hỡnh nhà Nho h^ô
đạo, với những biểu hiện của con người hướng tâm, chính thốn!
Không chỉ nhận được nhiều ân sủng của vua, giữa ĩ Tân với vua Tự Đức và Thành Thái còn đồng điệu ở tâm hồn ' chương, tinh thần yêu nước. Ồng đã được chính tay Tự Đ]
Đông Khánh viết thơ tặng. Điều đó phần nào củng cố thêm ql
N G U Y Ễ N Đ ÌN H THU
iệm quân thần trong con ngư ờ i tác già. Phải thừa nhận ràng v iệ c 11 Đ ào đang ẩn lánh trên Linh P h on g tự rôi lại theo chi ụ c ua Đ ồn g Khánh ra làm quan (1 8 8 6 ) k h ôn g giaư đơn
nh nhai, hay để có cơ hội thi thô tài năng, thực hiẹn hoai Mi VÌ Ông chưa đủ dũng khí như những ngưoi anh hung c
được thân phận của m ột tôi trung trong hoan canh mat
Khảo sát cụ thể sáng tác thơ chữ Hán Đ ào Tấn, nhiêu biêu ện cho thấy, tác giả vẫn sốn g đúng vớ i phạn VỊ cua rn.
ỉn xuân về, nhà thơ không quên gửi lời chúc tôt đẹp đen vua.
N gự Bình Nam vọng chiêm hoa đán, Nguyện hiệu son hô đệ kỳ thovih.
(N gón g v ề phưong N am noi có núi N g ự Bình mà đón tết, X in tung h ô nhiều lần chúc thọ nhà vua)
(Nhâm Dằn nguyên đán th í bút) rong mắt cụ Đ à o , đôi khi, ngay cả cỏ hoa cũng m ang on vua:
K ỳ viên hoa thào thượng quân ân.
(H oa c ỏ vườn chùa còn thắm đượm ơn vu a) . (Dạ quá H òa Quang tự ngẫu chiếm)
ó lúc, kẻ bề tôi cô đon lại hổ thẹn vì cảm thấy c ó lôi vớ i đâng ên đế (vua T ự Đ ức):
Tiên đế ìty vi kim nhật dụng, Cô thần hoàn tác cố som mint.
(Đ ấ n g tiên đế ủy thác ch o ta phải làm cô n g v iệc ngày àm nay,
THO CHỬ HÁN ĐÀO TẤN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT
Nhưng kẻ bề tôi cô đon này lại toan tính việc trở về non^
(Vô đề)
Tựa như Nguyễn Khuyến từng trách mình:
On vua chừa chút báo đền,
Cúi trông hổ đất ngửa lên thẹn trời. 0 (Di chúc văn, Trần Tán Bình dịch) Si Và trong những lúc buồn rầu, cô đon ây, khi nghe rt cuốc kêu, Đào Tấn không khỏi bâng khuâng nhớ về vị vua cú ^ tâm đắc, tri ngộ (Văn đỗ vũ).Xuất phát từ lý tưởng “Minh
lương thần’', khi triều đình phong kiến nhà Nguyễn ngày cànê ^ sủt, từ đáy lòng mình, Đào Tấn vẫn mong muốn có một vị sáng suốt, biết dựa vào dân như người anh hùng Lê Lợi để ph^ **
Điều đó giải thích tại sao hai lần đi thăm di tích Lam Sơn (Th^
Hóa), tác giả đều có thơ ca ngợi Lê Lợi (Du Lam Sơn bái Thải Tổ niiếiỉy Trùng (lu Lam Sơn tuyệt củ). Tuy tư tưởng ^ quân ở Đào Tấn không được phát biểu trực tiếp như Nguyễn
Chiêu từng nói: *
Trai thời trung hiếu làm đầu.
(Truyện Lục Vân Tiên)
Nhưng rồi tác giả lại gián tiếp mượn hình ảnh bề tỏi h tiêng trung với vua, sẵn sàng chết vì vua như Nhạc Phi (thời 1^' Tông - Trung Quốc) để ngầm thể hiện điều đó: ;
Đại nghĩa quán thần trọng, *
Cổ trung thiên địa tri.
N G U Y Ễ N Đ ÌN H TH U
(Nặng lòng vì nghĩa 1011 vua tôi, Ôm nỗi cô trung trời đất biết)
(Vịnh N h ạc Vũ M ục).
N hư vậy, nuôi lý tưởng trung quân vân là khát vọng m ong lanh của Đào Tấn trong chốn quan trường. Tuy nhien, tieng 1101 n vua, giữ phận làm tôi trong thơ ông không co đưọc sự ing, khẳng định m ạnh mẽ m à chỉ phảng phât, thạm chi co p lò* nhạt. Điều đó phù họp với tâm trạng tác giả. voi sự suy ủa chế độ phong kiến nước ta cuối thế kỳ XIX — đâu the ky XX
Bên cạnh việc giũ* đúng đạo vua tôi, Đ ào Tan con n 1 một nhà N ho luôn giữ lối sống phải đạo trong cac moi qua lân hữu. N gười học trò họ Đ ào đù đi đâu cũng khong qu ỊỊhĩa của thầy (S ơ thu vãng y ế t nghiệp s ư N hơn A n N gnyei
nh sơn phần cảnt thuật). Khi làm quan nơi đat khac q ỉười, trong nỗi nhớ quê thường trực, Đào Tân luon the h Ịuyện báo hiếu và nỗi nhớ mẹ già day dứt khon nguoi ic gia thư, Đ ắc quy th ư th ử liêu đư ơng biẹt giun) - Đ ilì cảm anh em sâu nặng chỉ biết lây rượu ma giai bay.
Chước bãi hân nhiên hướng quân đạo.
(Rượu rót rồi khuây khỏa nói cùng em )
Hoan thành dữ gia cửu đệ K hiêm K hiêm tu thoại cụu) Bao nhiêu thành đạt trên bưóc đuòrig hoạn lọ, cl g lo ông không nghĩ tới công ơn của nguòi vọ tu thuo
lê nhà Bình Định:
Đợ áo cho ta rượu, lúc nghèo,
THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN-NHỮNG Đ1ÉM NHÌN NGHỆ THUẬT
Bỏ nhà khi loạn, bế con theo.
Không màng cảnh sống ngày vinh lạc, So với nàng, ta thẹn xiết bao.
(Mai tăng đề ư An Tịnh tổng chế đường chi kltieu ngạo đrì ^ hiên, đương Thành Thải Quỷ Tỵ, hòa tiết, Vũ Ngọc Liễn dịch)
Tình cảm phu thê thắm thiết, thủy chung cũng được 0 fc Tấn bộc lộ trong nhiều thi phẩm (Bệnh tích Diêu Tiên ái khrì J thi dược hữu hiệu hí thư thị chi, Thọ Diêu Tiên phu nhân rì té thập sơ độ, Thính Diêu Tiên khanh độc tao,...). Đặc biệt, tácírt còn cỏ cả một bài thơ khóc vợ khá đặc sẳc: h
Tự cô sinh ly túc cảm thương,
Tranh giao từ biệt tiện tương vương (vong). V
Hoang pha hà xứ phần tam xích, ^
Lão nhãn tha hươìig lệ sồ hàng... h (Từ xưa đên nay, sống mà chia lìa đã là chuyện thương,
Huống chi sự chia lìa bằng cái chết, thế là mất nhau 1*°^
Ngôi mộ ba thước đặt nơi gò hoang nào,
ờ đất khách, đôi mắt già rơi bao hàng lệ...) ^ V (Điệu vong)
Bài thơ vừa nói lên được triết lí tình cảm sâu sẳc của con nglí:
vừa là bài khóc vợ thống thiết thương đau. Thi phẩm xứng đán?
một trong những tác phẩm ai điếu hay trong văn học trung 1 Việt Nam, bên cạnh Nguyễn Kiều (1694-1771) khóc thương Thị Điểm, Ngô Thì Sĩ (1726-1780) với Khuê ai lục, Ngô Nhậm (1746-1803) với Hoài nội, Phạm Thái (1777-1813) với 1