CẤC NHIẾP CHÍNH HOJO

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập ii (Trang 33 - 60)

lỊ^oritom o chốt vào nãm cuối cùng của thế ký XII. Làn lưọt kc vị ổng làm ngưòi (Jứng dâu chính quyen Kamakura là hai ngiíòi con trai, nhưng không ngưòi nào dưoc như ngưòi cha cùa họ và quyên bính chuyổn vào tay những ngưoi khác. Mẹ của họ Masa-Ko, là một phu nhàn có cá tính mạnh mẽ, khi còn ỉà con gái dã bỏ trốn di theo Yoritomo một cách dũng cam dúng vào ngày dã dưọc ấn dịnh cho viộc bà kết hồn vói một ngưòi khác. Và sự nghiệp sau này cùa bà phù họp vỏi sự mò dàu táo bạo dỏ. Bà là con gái một thủ lĩnh cỏ the lực của dòng họ Taira, sổng 0 mỉÈn Dông Nhật Bàn, một ngưòi tổn là Hoji Tokimasa, chác hẳn phải là một con ngưòi cỏ tài Ión vì ngay từ dàu ổng dâ nhận ra thiổn tài của Yoritomo và dã chia SC số phận của mình vói dòng họ Minamoto chông lại dòng họ của chính mình.

Chính Tokiniasa dã dứng sau Yoritomo làm cổ vấn khi chính quyồn Kamakura dưọc hình thành, và chính ông, cùng vói các học già từ Kyoto tói, dà dặt ra các chi tiét của chính quycn dó. Sau khi Yoritomo chết, một hội dồng nhiếp chính dưọc lâp ra, do ông làm chủ tịch. Nhưng các thành viên của hôi dồng mâu liman nhau cho nen chẳng hao lâu, khi niuíòi con thữ hai cùa Yorilomo kẽ vị làm I !rõ thanh nhiếp chinh lìuv nhát, và tư do, trong

‘-in úam, cue Iihiêp chinh I loịo dicu khiến các Shogun cùng như các nhiếp chinh I'ujivvara dã diêu khiển các hoàng de. Như vậy, ò Nhật Bàn the kỳ XIII, chung ta thay cành iưong la lung cùa một quốc uia d ư n ed au là một vi hoane de trén danh nghĩa mà quycn hanh con SÓI lai hị tiòm doat bòi mõt hoang dê thoái \ị. CÕIÌ quyên binh thưc thi, ve danh nghĩa, dưoc lìy tlìac cho mót nha dóc tai quàn

sự cha ir uve lì con nối, nhlíne thật ra thì lai do một cố vấn cha truycn con nối của nhà dộc lài dó sử dụng. Nhận dịnh rõ them ve dicu này, có (he thay lình (he không phài là phi lý như ta tưòng, nhưng dẫu sao cũng vẫn là dậc biệi. Có the cho rằng mội chế dộ có nhiều quyền lực như (hê là không bình thưòng không (hể IỒI1 lại lâu dưọc, và quà thật, (rone (hực tê. nó dà sụp dổ sau một thòi gian vì những ngưòi trồng thấy quyền binlì chuyển lừ dại diện này sa 11II dại diện khác như thế, bắt dàu càm Ilìây quá trình ìiy thác dó có thề dầy xa hort nữa một cách có lọi, cho dến khi ho cũng dưọc phan. Nhưng chế dộ nhiếp chinh dưọc tổ chức tốt và nằm trong lay những ngưòi có tài, và những cuộc liên công dầu tiên chong lại nó từ bên ngoài chi bỏc lổ sức manh cựa nú, và làm cho chinh q uve 11 Kamakura cà niằ thC'm vững manh hon trưóc. c ỏ nhieu mưu toan lât dổ chê dộ Shogun của những lãnh chúa phone kiên bal mãn, dôi khi phối họp vói phe phái troné trieu ò Kyoto, noi luôn luôn co một phan từ sần sang âm mưu chổng lai Kamakura. Năm 1221, cựu hoàne dê Toba II, vốn là neưòi dặc biệt cỏ khà nâng và nhieu lài, dã kiên nhản và khéo léo tập họp dưọc một sổ ngưòi dóne dào theo minh. Ỏne cùng có riêng một số quân dưọc huấn luyện lốt. Òng Cline dã khôn khéo kéo dưọc về phía mình nhĩíne tu việ'11 lón ò các linh quê hưong, và dâv khổng phải là một sự hỏ trọ nhò vì giáo hội rất giàu, và lại khi chiến drill, quân dội của eiáo hội chắc chắn là nlũíng chiến sĩ dây dạn vì suốt dòi họ chi có dánh nhau và cưóp phá. Toba 11 gìíi di khắp noi những lòi kêu gọi ủng hộ ổng tiêu diệt nhiếp chính H()jo mà ồng tuyên bố là một kc phión loan, và một kè ngoài vòng pháp luật. Suýt Iìĩía thì ồng thành CềIIIằ, nhưng ngưũi mien done dó nhanh hon One nhiổu quỏ. Viờn nhiêp chính huy dộne một lực lưọne lón, lien quán từ Kamakura và không day một tháng sau dã làm chủ kinh dỏ. Hoàng dế, cựu hoàng dê và nhicu thành viên cùa gia dinh họ bị dầy ra những hài dào xa xoi, còn các hoàng thân hoàng thích, các quý tỏc troné triều và những thù lĩnh khác của cuộc khòi Iiehĩa thì hoặc là bị xử lử ngay tai chỗ hoác bi (Ji day hoàc bị bò tù. Da sổ trên dưòne di tù day dã bị giết chết. Ám mưu của hoàne dê thật sự dã làm lọi cho chính quyòn Kamakura. Nó dem lai cho chinh quyên này thòi co quét sach một

bát mãn nguy hiém và - đièu này lại còn cáp bách hon nữa - một cái cỏ đổ chiếm láy những co ngoi rộng lổn vón thuộc các gia đình giầu có ỏ Kyoto. Sự gỉa tăng này vè đát đai là rát càn cho các nhà quân phiệt, bỏi vì cuộc vật lộn giữa các dòng họ đã tạo ra một tầng lóp đông đảo các chiến sĩ, những ngưòi này không muốn hoặc không thích hộp vói công việc canh tác áp trại của họ. Họ chủ yếu là những người phi sản xuất nhưng lại sinh sôi rất đông và trong một thế kỷ từ 1185, số lưọng của họ dă tăng lên đến mức không còn đủ đất đé ban phát cho họ nữa. Một tỉnh huổng kinh tế dã xẩy ra khi một sổ đông các chư hầu của Shogun lâm vào cảnh khổn quán đến mức họ rất có thổ tự nhủ rằng "Nếu chúng ta nổi loạn, tình cảnh của chúng ta cũng chảng thé tệ hại hon đưọc, và có lõ còn khá hon lên". Dó là một tình thé nguy hiổm cho bất cứ xã hội nào, và nhát là ỏ đây lại càng nguy hiém vì phần lón những người bất mãn là những người chỉ thích thú có mỗi cái nghề đánh nhau. Các cố vấn của nhiếp chính tháy rõ nguy cồ đó và họ đã hào phóng chia các thái áp tịch thu được cho những ngưòi đi theo mình mà họ muốn xoa dịu hoặc khen thưỏng. Trưóc cuộc nổi dậy 1221, chính quyền Kamakura đã tự kièm chế không đặt các quản lý của mình lên các thái ấp thuộc triều đìrih trong một nửa số tinh hoặc ít nhát thì cũng tránh thu thuế quân lưong ỏ những nổi đó. Ngưòi ta nói ràng có tói trôn 3000 thái ấp như vậy, cho nỏn chúng cung cáp thứ của tròi cho phong phú cho đám tùy tùng đói khát của Shogun. Dát không phải hoàn toàn chuyên giao cho họ, nhưng họ đưọc bổ nhiộrn làm quản lý (gito) và lưong bổng của họ là hậu h> !W: Irưóc nhièu. Tâng lóp quản lý mỏi cứ 11 mẫu đát họ trông nom, dưọc nhận một mẫu và dược phép thu thuế trôn 10 mẫu t • T f thìinh hố độ này, tát nhiôn là do ép buộc, trong 723. Từ dó trò di, tuy chính quyồn Kamakura đối sử rộng rai vói hoàng dô và một só nhà quý tộc, tổng só của cài và site mạnh của giói quý tộc ỏ triồu đình và ngay cả của hoàng gia nữa, đã giảm sút rát nhiều và các nhà dộc tài quân sự báy giò đã có ỏ những noi trưốc dây chịu ảnh hưòng của Kyoto, những chư hàu khó cỏ thể không trung thành vói những ông chúa đã đạt họ vào những địa vị béo bò như thế. Một câu chuyộn trong một cuón sách lịch sử

Phụ nữ Kyoto trong trung phục khỉ ru đtihng theo theo một cuộn trunh thòi Kamakura nói về cuộc đhi của Honen Shonỉn.

37

loại cổ nhát ké vè cuộc nổi dậy nãm 1221 cho thấy rõ giá trị của chức quàn lý. Vị hoàng đế ẩn tu (Toba II) trong một cuộc hành hương tỏi đèn Kwnatw, tình cờ gặp một Samurai tổn là Nishina di cùng vói hai con trai, đứa 14, đứa 15 tuổi. Hoàng đế tních vẻ mộ! khôi ngô của hai đứa trẻ và láy chúng vào phục vụ cho mình. Người cha, do biết ơn, cùng đến trièu dinh và khi chuyện này tỏi tại phủ Shogun, họ lièn tịch thu hai thái ấp của Nishina vì như thế là một sự xúc phạm do một chư hầu của họ dã tự tiện giao dịch vói trièu dinh mà không dược họ cho phép. Trong khi đó, một sủng phi của vị hoàng đế ẩn tu, một vũ nữ tên là Kamegiku, đã từng được hoàng đé tặng hai thái ấp ỏ Settsu, than phièn rằng viên quàn lý do Kamakura bổ nhiệm đánh lừa cô ta. Hoàng dế bèn gừi một thông điệp ra lộnh cho nhiếp chính phải lập tức trả các thái áp cho Nishina và bãi nhiệm viên quản lý phạm lỗi. Như thường lộ mỗi khi cần thông báo trịnh trọng cho trièu đình, nhiếp chính đả xuất hiện ỏ Kyoto vói một ngàn kỵ sĩ và trả lòi ràng một hoàng đế trưóc đây đă phong cho Yoritomo làm Tổng Quản lý toàn Nhật Bàn, Yoritomo đã trao chức quản lý cho những ngưòi vít giúp ông đè bẹp kẻ thù của ngai vàng và các chức vụ đó, vón là n^ưng phàn thương cho những ngưòi có công nên không thổ tưỏc bỏ được của họ. Câu chuyện này minh họa những khả năng của một quản lý, đồng thòi cho tháy Minamoto (ảnh hình 36)

Phụ nừ Kyoto trong trang phục khi ra dường. Theo một cuộn tranh thòi Kamakura nói về cuộc dòi của Honcn Shonin.

chầm lo cho các chư hàu của ông ta như thố nào. Ngưòi viết đã tiếp lục kổ rằng hoàng dế tức giận vì câu trả lòi của viên nhiếp chính, nôn từ đó đã mưu dò lật đổ chế dộ Shogun. Hoàng dế có thể thành cơna (jiffV nối! như nhữnu người phò tá ông có tài năng và - ta có thổ I! như họ cũng trung thựenhư những ngưòi đang U1CU hanh bộ máy ỏ Kamakura. Nhưng cuộc sống ỏ Kyoto khồng phải là cuộc sống dưa những người có tài tổ chửc lCn dinh cao, trong khi dó, ỏ rniồn dông Nhật Bản, những lânh tụ dược rèn luyộn trong gian khổ, khó khăn, cái dó khuyến khích một sự sáng suốt thiết thực, còn vè kiến thức sách vò mà hợ càn thì họ có thổ dựa vào những học giả lấy từ chính thủ dô tỏi. Bàn thân các Shogun lúc này còn kcm

quan trọng hơn cả các hoàng đé ỏ Kyoto. Khi viộc kế nghiệp M inam oto thất bại, một đứa bé dòng họ Fujiwara đã được đưa từ thủ đỏ tỏi và dược phong làm Shogun. Từ đó (1226), trong hơn 100 năm, chức vụ Shogun nằm trong tay những bù nhìn, quyồn chỉ huy tối cao tát cà lực lượng quân sự trong vương quốc và quyền lãnh đạo dòng họ M inam oto vè danh nghĩa là nàm trong tay một quý tộc chẳng phải là quân nhân cũng chẳng phải là ngưòi của họ M inam oto mà lạỉ là một người của dòng họ Fujiwara và sau này là một hoàng thân dòng dõi hoàng tộc. Sự kỳ quái dó không dừng ỏ đấy vì thực quyèn của chức vụ Shogun là do các nhiếp chính của gia dinh H ojq kế tiếp nhau nắm và sử dụng, và họ thuộc dòng dõi T a ira , chứ không phải dòng dồi M inam oto. Nhưng ta cần nhó rằng dưói con mắt người N hật tình huống này không phải là kỳ quặc như đối vói con m ắt chúng ta, bòi vì theo phong tục của họ, viộc nhận làm con nuôi tạo ra một mối quan hộ gỉa đình khác vồ tính chất, nhưng không khác vồ mửc độ m ạnh mẽ, chặt chẽ so với quan hộ ruột thịt.

Tuy vè lý thuyết là những ngưòỉ tiếm quyèn, các nhiếp chính H ojo trong thực tiỗn và theo chuẩn mực thòi dại của họ, là những nhà cai trị hốt sức thành thạo. Người dàu tiôn trong só họ, Tokimasa, dã bị chính con gái ông là Masa-Ko, ngưòi có tính cách mạnh mẽ và con trai ông là Yoshitoki, buộc phải từ chức và Yoshitoki đã kế vị ông làm nhidp chính, một chức vụ đã được chín người của gia đình này kế tiếp nhau nám giữ cho dốn năm 1333. Chi càn mô tả sự thống trị của họ một cách chung chung, không cần đi vào từng cá nhân cũng dủ, nhưng có dièu dáng nôu lôn là gia dinh này hình như được trời phú cho một tài năng nổi bật và có thổ truyòn cho nhau được, và M asa-Ko dã thừa kế trọn vẹn phàn của mình. Khi người con trai thứ hai của bà chốt, bà di tu, nhưng diòu đó khơng hồ ngăn cản bà tham gia chính quyòn và người ta biết bà từ thòi áy như là Ama Shogun (Tướng quân nữ tu). Bà chết năm 1225 ỏ tuổi ngoài 70 sau một cuộc dòi hoạt dộng rát tích cực. Cuộc dòi của bà là một thí dụ cao cả vè sự vươn lCn dỉnh cao của một phụ nữ, nhưng hoàn toàn không phâi khơng có những phụ nữ khác như thổ ỏ buổi đàu của chế độ phong kiổn Nhật Bàn. Thồi dó, cả trong các giới lịch sự trang nhã của thủ

đô ỉãn trong xã hội quân nhân nghiêm khác hơn, ảnh hưởng của phụ nữ rất mạnh và khồne cỏ gì chứng tỏ địa vị phụ nừ là hoàn loàn lộ thuộc như vồ sau này ta thấy.

Điồu chủ yếu khiến các nhiếp chính Hoj() dược ca ngồi là viộc thi hành công lý nghiêm túc và nói chung trung thực, theo truyòn thống của Yoritomo. Năm 1232, Hội đồng Quốc gia ỏ Kamakura thông qua một bộ luật đưoc gọi theo tên của thòi kỳ nó dưọc soạn thào, là Josci Shi Kimoku hoặc cổng thức Joci. Dỏ là công trình của nhiếp chính Yasutoki và học già Miyoshi. Nỏ khổng phải là một bộ luật cỏ hộ thống, như bộ luật của Taiho, củng khống dựa trôn một nồn luật học toàn diện nào. Đúng ra nó là một bản tập hộp những châm ngồn và quy tác dổ hưỏng dãn các quan tòa và các nhà cai trị, cụ thổ hóa kết quả của kinh nghiộm hoạt dộng của ché dộ phong kiến trong một nửa thế kỷ. Vè mặt này nó là dicn hình cho các phương pháp của Kamakura: thiết thực, trực tiếp, dựa trôn hoàn cành thực tó và khổng vưóng víu gì vói lý thuyết. Yasutoki viốl cho các quan ''Vie của ỏng ta ò Kyoto, nói vè bản công thức dỏ như sau:

"Nó khCv.': theo sát bất cử nguyổn bàn nào... nhưng dã dược vạch ra dúng như các nguyên tác dòi hỏi". Quà thật nó cỏ vay mượn một cái gì dỏ của các bộ luật trước, nhưng nỏ de cập den một địa hạt có phần khác, bời vi ý dồ chủ yếu của nó là dicu hòa công việc và hành vi của lủng lớp quân nhân. Nó gồm có những lời phát bicu ngắn gọn vồ những dặc diem chủ yêu của quy tắc dạo dữc, như lòng trung thành và lòng hiếu thào dối vói bố mẹ, và vừa là một cuốn sổ tay ve luân lý vừa la mọt bàn tóm tat luật pháp. Khóng he cỏ mưu toan nhằm áp dụng nó bên ngoài các lãnh dịa phong kiến. Các chủ dất không phài

i ! l i r a , các viên chức dân sự và các tu viện lớn văn

..V. luại ỉaiho trong chừng mực bộ luật này có tác dụng và vào các dao luàt, chỉ dụ và sac lệnh dã dược bổ sung them vào bo luật dó, chang chịt như rừng rậm; nếu không như vậy thi họ thi hành những luật theo tục lọ cùa họ trên dĩa phận cùa họ. Nhưng vì bộ luật Taiho dựa trên những hoàn cành dã bión mất từ lâu, cho nen bộ luật phong kiên thích hơp với các nhu càu cùa họ Iihicu hơn. và do dó nó dan dan mờ rộng sang một số dia phận công và tư, khổng phài theo

sự đè nghị của Bakufu, mà là vì những cái lợi thực tế của nó. Do đố, chẳng bao lâu, một bộ luật về thực chát vốn là luật nội bộ của gia dinh M inamoto đả trò thành luật phổ thông của Nhật Bản, nhát là trong các ván đề lĩnh canh và các quyền hạn náy sinh từ việc lỉnh canh - những ván đè, trong một nèn kinh té nông nghiệp, là rát cớ bản. Viộc Công thức Joei có một ảnh hưòng rộng rãi như thé sau này, là một điều đáng chú ý so vóỉ sự khỏi đầu khỉẽm tổn của nó. Khi phổ biến nó cho các chư hàu của mình, Yasutoki viết: "Ta e ràng người ỏ thủ đô sẽ cưòi những đạo luật này vi đă được những kẻ man di dốt nát tập hợp lại”.

Bộ luật này, vói những khoản bổ sung về sau, tát nhiẽn có chiều hưóng nhầm làm lội cho quyền lội của các thủ lỉnh phong kỉến bỡn là cho các tá điền và viên chức nhỏ. Nhưng những ngưòi soạn thảo nố, và đièu này còn quan trọng hờn, những ngưòi thực thi nó, nhận tháy rằng một bộ luật khe khát dem áp dụng một cách vỡ tư thảng thán sẽ đem lại cho họ những kết quả tốt hổn là một bộ luật hiền lành ngưòi ta có thể né tránh và lạm dụng. Tuy bị đánh thuế nặng nè, ít ra ngưòi nông dân cũng biết dược rằng mình dưọc bảo vộ chổng lại những sự sách nhiẽu không được phép và họ dược quyền bán tài sản và di cư néu họ muốn. Đó là những quyền trưóc kia họ khổng có và sau này họ bị mát đi dưỏi một ché độ kém sáng suót. Không thé nói địa vị của họ là sung sưỏng vì ché độ nông nô vẫn chưa bị hủy bỏ về mặt thé chế hay VÈ mặt hoàn cảnh thực tế. Nhưng các nhà cai trị của Kamakura dã có ưu đỉém là đã nhận ra nông dân là cớ sỏ của nèn kinh té quổc gia và tàm quan trọng của sự cồng bàng trong sự giao dịch vói nông dân cũng như vỏi những tàng lỏp khác cao hón trong bậc thang xã hội. Có thổ viét nhiều vè đè tài này, nhưng ỏ đây chúng tôi chĩ có thé nCu ra một diổm là ỏ nưỏc Nhật Bản phong kiến, khái niộm công bàng có vc đă không phát triổn như một khái niộm trừu tượng, bao gồm quyên của một ngưòi thưa kiện và bổn phận của một quan tòa, mà nó nhầm vào một cái gì dó thiét thực nhưng khổng phải là áp dặt, một cái gì do kẻ thổng trị ban cho như một ân huệ. Quan diổm này thám nhuần tát cả các chính quyèn phong kiến vè sau, đến mức sau này chúng ta còn tháy cố những bộ luật chảng những khổng

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập ii (Trang 33 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(303 trang)