T hòi kỳ từ cuối thế kỷ X V tỏi cuối th ế kỷ X V I đước các nhà sử học N hật B ản gọi là Sengoku Jidai, tức là thòi kỳ đát nưóc có chiến tranh. T h ật ra, trong suổt thế kỷ XV, chiến tranh vẫn diễn ra ỏ nơi này hoặc nơi khác. Nhưng từ khi nổ ra cuộc chiến tranh O nỉn (1467), thì chiến sự lan nhanh, và chỉ trong vài năm thì khổng tỉnh nào còn thoát được sự đói địch vũ trang của các chúa lãnh thổ và các nhà cầm đầu tôn giáo. M ột lần nữa, cũng như ỏ vào cuối thòi kỳ K am akura, đát nưốc lại rơi vào m ột cuộc đấu tranh nhằm chia lại quyền lực phong kiến. N hưng lần này, cuộc đáu tranh có tính chất quyết định.
D ưỏi thòi của những tưỏng quân Ashikaga đàu tiên, do có sự suy yếu của nhà cầm quyền dân sự và quân sự ỏ trung ương, m ột số họ có nhỉồu quyên lực dã cát cứ những lãnh dịa rộng lón và hầu như toàn quyồn cai trị ỏ dó. Đ ến cuối thế kỷ X V ò N hật Bản đã nảy sinh m ột cái mà ta có thổ gọi là chế dộ phong kiến cụt ngọn. Tôn ti trật tự ỏ dịa phương thì hoàn chỉnh, còn tôn ti trật tự quốc gia thì không có ngọn, vì cả hoàng đổ và tướng quân đèu không có khả năng bát các lãnh chúa dịa phương tuân phục. Các lãnh chúa này tuy có thè nguyỌn trung thành vói nhà vua và thậm chí cả vói tướng quân, nhưng thạt ra họ là những ông hoàng tự trị. H ọ cỏ đát riêng, chư hàu riêng, quân đội riổng và luật pháp nồng. Ta đă từng tháy quyền lực cùa m ột số họ lớn, như họ Y am ana. H ọ này nổi lôn vào dầu thòi kỳ M urom achi, ròi sau đó suy sup. Có thổ kổ đốn nhiều họ khác mà tên tuổi vang như sóng còn trong các sữ biôn niổn - như họ T akeda, họ
153
ưesugi, họ Ouchi, họ Amako, họ Data và họ Imagawa. Tát cả những ngưòi cầm quyèn này dèu thèm khát đát đai và đfcu có nhiều tham vọng. Họ luôn tìm cách mò rộng lãnh địa của mình bàng cách đánh lẫn nhau hoặc liôn minh vói nhau, và nếu có được chút hòa bình nào thì nó phải tùy thuộc vào một cán cân lực lượng rát mong m anh..
Tinh hình như thế rõ ràng không thổ tồn tại lâu được, mà còn phải tiếp tục đáu tranh đổ đưa hệ thống phong kiến tói độ trưỏng thành, thồng qua sự ra đòi của một tập đoàn mà, hoặc một mình hoặc kết họp với một tập đoàn khác, sẽ trỏ nôn mạnh hơn tát cả. Cuộc đấu tranh này có quy mô rát rộng và kéo dài rất lầu đến nỗi nếu muốn nói chi tiết về nó thi cần phải viết ra nhièu quyén sách. Nhưng cố thổ tóm qua những nét chính của nó bàng vài lòi ngán gọn. Trước Chiến tranh Onin (1467) ỏ Nhật Bản có khoảng 260 họ phong kiến (daimyo). Dén năm 1600, chỉ còn lại khoảng một chục họ. Sổ khác dã biến mát hoặc chảng còn giữ vai trò gì dáng ké nữa. Một só nhỏ họ khác thì dã nổi lỏn. Lúc đầu, dám này chảng có gì máy - chỉ là những chư hầu, tiểu chư hầu, hoặc thậm chí chảng có tên tuổi gì bết.
Những họ sóng sót đưộc phần lốn đèu có thé ỏ cực tây hoặc cực đỏng bác của Nhật Bàn. Tại đó họ không bị nhà cầm quyền trung ương vói tới. Đó Vả nhữnn ho rjv.f oadzu ỏ Satsume, Nambu ỏ Mutsu,
ở Dewa. Ngoài những họ đó còn có gìíii cap quy tộc mỏi nổi ICn qua một trâm năm chiến tranh, và sẽ không quá đáng nếu nói ràng, vè mặt thành phần của nhừng giai cáp chủ đạo, Nhật Bàn đến năm 1600 đă dược cấu tạo lại hoàn toàn. Một nhà nghiôn cửu á ) thẩm quyòn thậm chí còn nói rằng người Nhặt nào hiộn nay muốn tìm hiổu nèn vãn minh của nước mình dưỏi ánh sáng của lịch sử dân tộc thì chi càn bát dàu từ ch¡ốn tranh Onin, vì tát cà những gì trước dó có thổ dược coi như thuộc VỀ lịch sử của mọt nưòe khác. Dû y là một quan diổm cực doan, nhưng nó cho tháy nhưng thay dổi VÒ chính trị và xã hội này ra trong thoi kỳ khổn dốn dỏ dã có nhửng ảnh hường sâu rộng dén mức nào. Chỉ cần một VÍ dụ cung dủ dổ minh họa cho rhững biên dổi dữ dội cùa thòi kỳ dỏ Họ Ouchì mà ò thò kv XII dã nỏi lén ò linh Suwo thì dưỏi thòi Ashikaga dà trò neu cực kỳ hùng mạnh. Nó giữ mọt vai trò lớn trong cuộc
Irar.h chấp giữa các trièu đình và trong các ván đồ chính trị qu,an trọng thòi đó. Sức m ạnh quán sự của họ lỏn đến mức mà các chúa tổ láng gỉCng không dám tiến công họ, và họ cai quản những lãnh địa rộng lỏn bao gồm đến sáu tỉnh. Trôn lãnh thổ của họ có thành phó lâu đài Y am aguchi vỏi một hải cảng quan trọng mà, như ta đã thấy, các học giả và những quý tộc trong triồu dã đổ xô đến đó đổ sinh co lập nghiộp sau khi kinh dồ trỏ nôn hoang tàn. Và đàu thế kỷ XVI Y am aguchi là m ột trung tám phồn thịnh của văn hóa và thậm chí của cả sự thanh lịch. N ãm 1551, T hánh Francis X avier đã ỏ. máy tháng trong lãnh dịa của Ouchi. Ô ng mô tả Ouchi như là m ột ông vua, m ột lãnh chúa hùng m ạnh nhát N hật Bàn. T hế nhưng không đày m ột thập kỷ sau, gia dinh Ouchi hầu như dã tuyột vong và bị thay thế bỏi họ M ori. H ọ M ori thuộc dòng dõi O e H irom oto, nhà luật học đã từng làm cố ván cho chính quyồn Y oritom o ỏ K am akura. Cho đến năm 1550, họ còn là chư hầu nhỏ của họ Ouchi, và chỉ có khoảng m ột ngàn tùy lùng gì dó. Nhưng dến trước năm 1600 họ đã nám quyồn ỏ lãnh địa của tát cả các chủ cũ của mình và còn sát nhập các lãnh địa của dôi thủ lỏn là họ A m ako. Như vậỹ họ là bá chủ trong mưòi ba tỉnh, và cho dón cuộc phục hưng 1868, là một trong năm họ hùng m ạnh nhất ộ Nhật Bản.
M ột quá trình tưong tự cũng dã diỗn ra kháp Nhật Bản. T rong nửa đàu thế kỷ XVI, nó là một quá trình hủy diột. Các HCn m inh cũ tan vỏ, và các dơn vị của chúng nóu không bị tiôu diột thì cũng dược bố .trí lại. T iếp dó, sau khi các phần tử yếu hon dã bị loại khòi cuộc chiến, và m ột cuộc thổng nhát bát đầu. T rong nửa sau của thế kỷ khoảng từ nãm 1560, cuộc xung dột thu gọn lại thành sự tranh giành giữa năm sáu tập doàn. Đén khoáng năm 1600, cuộc tranh giành này kết thúc bàng bá quyòn của một tập doàn. Theo m ột ý nghĩa nào đó thì m ột sự tiến triổn theo hưóng trật tự và thống nhất là kổt quả tát yốu của tình trạng rối loạn dã dicn ra từ sau chiến tranh Onỉn. Ngưòi N hật là một dân tộc rất m ạnh mẽ và tinh táo, nôn họ không thể chấp nhộn tình trạng vỏ chính phù liCn miCn. Hon nữa, nưóc N hật lại quá bé nhỏ dổ có thổ chứa dưọc hai chủ nhân. Thật thò, như ta sẽ tháy ngay sau dây, chiến tranh và tình trạng hỏn loạn vồ chính trị, tuy đâ
gây ra tàn phá và sự xuống cáp, nhưng không mang lại sự tan rã vè thể ché. Tuy vậy, dù sự khôi phục của một chính quyèn trung ương ổn định có thổ là một kết quả của các lực Iưọng tự nhiên, nhưng những lực lượng này lại hoạt động thông qua những con người vĩ đại mà tài náng của họ là thứ mà thòi đại đang cần. Dửng đầu trong những người này là Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi va Tokugawa Ieyasu. Khi ta nghiôn cứu thành tích của ba ngưòi này, tiổu sử của họ có thổ dưọc coi như một thư tom lược vè lịch sử Nhật Bản của thòi kỳ phục hưng mà dỉnh cao của nó là quyồn bá chủ bất khả kháng của ngôi tưỏng quân của dòng họ Tokugawa sau 1615.
Oda Nobunaga (1534 - 1582) la con trai của một thủ lĩnh phong kiến có nguồn gốc khổng rõ rCt 6 tỉnh Ovvarỉ. Đàu thé kỷ XVĨ, vị thủ lĩnh này đá tạo một vị trí cho mình bằng cach tưoc đoạt tài sản cua các chủ dát lân cận, và dã xáy dựng một gia tài và một lực lượng quõn sự đỏng kớ. Trốn Cệ sỏ này và bằng sự dũng cảm và mưu lược của mình, Nobunaga dả đánh bại được một vài địch thủ hùng mạnh và đã nâng mình lèn đến một vị trí mà từ đó có thổ chỉém được chức tưống quân, hoặc ít nhát cũng là phó tưỏng quân - một thứ mà các lănh chúa lỏn dèu ao ưỏc. Ngưòi ta có thổ cho ràng một chiến binh đủ eiỏi gian?’ '*A J /ụ này thì nhát định cũng đã phai ò
) rồi, và chức tướng quân chẳng qua cung cìu la mọt thư dỏ trang sức mà thòi. Thật ra, chửc tưóng quân mang lại rát nhiồu danh giá, và vè danh nghĩa thì ít nhát ngưòi mang chức đỏ cùng là người chi huy quân dội của toàn dế chế. Vì thố, bất
kỳ một lãnh chúa nào chổng lại tưóng quăn cũng SC bị coi là ngưòi phản nghịch. Điồu này, dù không làm nản lòng jjhững dổi thủ táo bạo nhát, cũng sỗ khiốn họ phải tính toán kỹ trước khỉ tilín công ngưòi đại diộn của hoàng đế. Ngưòi nào có dược chức tưóng quân sẻ có ưu thế so vói một ngưòi khác mà bình thường á ) thế là một dịch thủ dóng gom. Vi Ihé, trong khi củng có vị trí cùa mình ò các tinh Owari, Mikawa và Mino bàng cách đánh nhau, và tạo ổn dịnh ỏ phía sau vã hai hên sưòn bàng những lien mỉnh thỏng qua hôn nhân và c\ r 'man hệ khác vôi a k láng gifcng, Nobunaga tìm cách thu hút sự chó V cúa hoàm>, úố lúc dó là Ogimachi. Trong hoàn cảnh khó khăn
của mình, hoàng dế nhỏ lại rằng cha của Nobunaga đâ từng phò tá cái triều đình túng quẫn này ỏ triòu đại trưóc. Năm 1562 và 1567, hoàng đế bí mật càu cứu Nobunaga. Cũng trong thòi gian đó, mặc dù có một số thất bại, Nobunaga đã mỏ rộng thẽm ảnh hưòng và đã tiến đốn gàn sát Kyoto. Tưóng quân của họ Ashakagi hồi đó là Yoshiteru đã tự sát trong lâu đài của mình trong khi lâu đài đang bốc* cháy do một cuộc tiến cồng của các lãnh chúa phiến loạn.
Yoshiaki, em của Yoshiteru và cũng là ngưòi được coi như sẽ thé vị ỏ chức tướng quân, lúc đó đang bị nạn ỏ nơi khác. Nobunaga, sau khi cân nhác kỹ lưỗng, tiến vào Kyoto, chiếm giữ kinh đô và lập Yoshỉaki làm tưỏng quân. Chảng bao lâu, Nobunaga thực tế đã nám được quyền của tướng quân, và họ Ashikaga không đièu khién tình hình dược nữa*. Tuy thế Nobunaga vẫn chưa đánh bại được hết các dối thủ của mình. Bác, nam, đông, tây, đâu đâu cũng có những lãnh chúa dối địch, và mỗi ngưòi này đèu chảng thua kém gì Nobunaga về mặt quân sự. Nhưng Nobunaga có cái lợi thế rõ rệt tuy chưa thật vững chác là chiếm dược một vị trí trung tâm và đồng thòi lại cố một chức vụ trong trièu đình. Ngoài ra Nobưnaga cũng rát may mán trong vỉộc chọn ngưòi cộng sự: cả Hideyoshi, một tướng tam phúc, và Tokugawa Ieyasu, một đòng minh, dèu là những người íàị.
.Hidcyoshi là con của một ashigaru của họ Oda. Ông gia nhập quủn dội của Nobunaga khi còn là lính, và chảng bao lâu sau đã lẽn hối cáp này dốn cấp khác, leyasu là một tiổu chư hầu của họ Imagawa.
Khi chúa của mình bị thát bại bời tay Nobunaga, Icyasu sang hàng phía Oda, gà con trai của mình cho con gái Nobunaga và tiép tục làm tùy tướng của Nobunaga trong tất cà các chiến dịch.
NhiCni vụ của ba người này là chinh phục hoặc tranh thủ dược những dịch thủ mạnh nhất. ệ dỏy, ta khổng tho’ kổ ra những chiến tích của họ nhưng cũng có tho’ nói ràng dO‘n năm 1573 họ dă (lánh bại các lành chúa Echi/cn và Omi mà trước dO) dã dc dọa phía sau và hai
Ve d.mlì Iighỉ.i Yoshiaki vẫn giữ chức Ulóng quAn cho đốn khi ổng chòi vào nAm 1597.
bôn sưòn của họ cũng như đã từng cai trị các tinh nhà. Nhưng vị tri của họ vẫn còn búp bônh, và họ nhò vào sự may mán của Nobunaga nhièu hôn ỉà dựa vào tài cán của ông ta, vì hai kè thù nguy hiổm nhất và cũng tài giòi nhát của ông ta đâ chết vào lúc còn đang độ. Đó là Takeda Shingen ỏ Kai, chết năm 1573, ò tuổi 53, và Ưesugi Kenshin ò Echigo, chết năm 1578, ỏ tuổi 49. Một diồu đáng chú ý là tuy còn nhiều địch thủ mạnh khác cồn phải đánh bại, Nobunaga bây giò tập trung mọi có gáng đổ đánh gục nhà thò Phật giáo. Không chỉ riêng -các tu sĩ ỏ Hiezan, những ngưòi vốn có tính chién đáu cao, mà cà các tu viộn khác cũng đèu vè bè vỏi các đói thủ của Nobunaga và dã thỉnh thoảng gầy nhièu khó khản cho ông ta. Có một só ý kiến cho ràng vào khoảng cuói thế kỷ XV. Phật giáo gần như đă.chỉếm đưộc cả <16 chế Nhật Bản. Tuy nhiên, chưa có đủ cổ sò cho một sự đánh giá cao như thế vè lực lượng của Phật giáo. Phật giáo cũng dỗ bị chia rẽ như các chiến binh phong kiổn dỗ bị phan chia thành phe phái vậy, và không một tu viộn nào đủ mạnh để có thổ một mình đưong đàu vỏi một lãnh chúa hơn bậc trung một chút. Một só tu vìện có vị trí phòng thủ cực tốt nhưng lại khổng dưộe tổ chức thích hợp vối những chién dịch ò xa. Và dù Phật giáo có giành dược quyên bá chủ vè quán v1' ■ - r' ~ ■v ’ phong kiổn cũng chưa dỗ gì SC chịu
tướng quùn, họ cũng chi miỗn cưỗng thau phục mà thụi. ệ Nhạt Bản ớt cú chuyện dàn ỏp vồ mạt tư tưỏng, và loan bộ Ị ich sừ trung cổ của nước này cho thấy ràng các lãnh tụ phong kién khổng bao giờ ilổ cho các lổ chức tôn giáo can thiộp vào những vấn <16 chính trị lốn. Ve ván dồ tín ngưỏng, người Nhật khoan dung và ngay Iheilig tói mức kỳ cục, và chác chấn là những nhà tu hành có tài dã gián ticp gáy dược ành hưởng lớn đối vói họ. Nhưng chi :àn nghidn cứu ti<?u sử các nhà lu hành cỏ dtiu óc chính trị nhú Nichĩicu 1 hì la thấy ngay đưọc ràng những người dỏ SC bị uàn áp ngay mftt khi hoạt dông cùa ho mau thuAn với quyCn ỉọi phong kiến.
Chác chấn la viCn dại danh (í\t muốn tránh xa các tu viộn ò Hiezan, phồn lớn do IIĨỘI sự sợ hãi cỏ t.nh chát dị doan. Nhưng những cuộc
Iể£iìcông của các nha sư v.:o Kyoto chi có làm quan trụng cục bộ mà thơb con khi nào mà các nha iu hành Iham gia vào cuộc xung dột
giành quyền bá chủ phong kiến, thi các thế lực quân sự đang lổn sẽ đói xử thô bạo đối vói Phật giáo và sẽ đè bẹp nó như m ột lực lượng chính trị. N ăm 1571, N obunaga phái m ột lực lượng đi đánh m ột số tu viện bưóng bỉnh ỏ Settsu mà trưóc đó khoảng m ột năm gì đó đã gây khó khăn cho ông ta. Còn đối vói H iezan thì m ặc dù một số ngưòi đi theo ông ta ngại không dám áp dụng những biện pháp cực doan chóng lại m ột nơi thiêng liêng như thế, N obunaga đã cho bao vây và dốt trựi toàn bộ ba ngàn tòa nhà ỏ đó. Dám tu sĩ thì không chết vì lửa cũng chết vì kiổm. N obunaga tịch thu hết dát dai của tu viộn và cho xây m ột lâu dài ỏ dưới chân núi đổ ngăn không cho tu viộn này hồi phục. D ó là m ột thí dụ vồ những bỉộn pháp triệt để của N obunaga, và trong suốt cuộc dòi của mình, ổng ta luôn luôn giữ m ột thái dộ thù dịch với mọi môn phái lón của Phật giáo, trừ một ngoại lộ là ông khá thân vói một số Thiền sư. Ví dụ, năm 1581, N obunaga phóng hòa dót trụi một dồn ò Idzumi vì dền này không chịu cho nhà cầm quyồn do dất của mình. Cùng năm dó N obunaga dọa sẽ triột hạ Shingon, một lu viộn lón ỏ Koyasan, vì dã chửa chấp m ột số dịch thủ của ồng. Những dối thủ bướng bỉnh nhát của N obunaga là các phái M onto hoặc CÒI1 gọi là Ikko mà trước đfty dã thiết lập vị trí rát vững chác tại tu viộn Ishiyama Hongwanji ỏ lỉnh O saka và dã thách thức nhà cầm quyồn qua nhiều cuộc nổi dạy trong the' kỷ XV. T rong thé kỷ XVI, những người trung thành vói Ikko dă gây nhiều trỏ ngại cho Nohunaga trong viộc chinh phục kẻ thù của ông và thường lien két vỏi những kè dó. Cuối cùng, N obunaga cũng thắng dược những người Ikko mặc dù họ chóng cự quyốt lict. H ọ rát m ạnh ò M ikawa, và trong mấy năm lien, sau 1560, dã giáng cho leyasu nhiồu đòn dau trước khi Icyasu dánh bại họ vói sự giúp dỗ của các giáo phái dối địch, o ngay trong tinh của mình là Ovvari, N obunaga bị thua người Ikko vào năm 1571. Năm sau, Nobunaga ba làn tiến công nhưng dều khổng tháng lợi. Cuối cùng, chỉ do một mưu ké dáng ghét mà người ta thư<>ng áp dụng thòi dỏ, N obunaga mói dánh bại dược kè thù. ô n g nhừ người íkko ra khỏi cứ điổm của họ, vói cớ giàng hòa, rồi phục kích và tàn sát cà bọn. Ti£p dó, năm 1572, N obunaga tie'n vào các tỉnh Kaga và Echi/.en và tiCu diẹt các lien