Nhìn bè ngoài Ihì sự phái triổn chưa lừng tháy của nghộ thuậl ỏ Nhạt Bàn trong một thời kỳ lan hoang và rói loạn như thế düng là một nghịch lý. Nhưng lý ào thì rát đôn giàn. Trước hết thì ngưòi Nhạt do bản năng hoặc bỏi truyèn thổng, luôn luôn khao khát vè dep của màu sác và hình khối, mộl thị hiếu mà ngay cả một tai họa lón cũng khổng dập tát Ịìổi. Sau nưa, đièu kỉộn xâ hội lạỉ khuyến khích chứ không cản trỏ việc sáng tạo ra những vật phám đẹp, vì đó là biéu tượng cùa thành công, là cách khoe khoang càn thiết dé thỏa mãn lòng kiêu ngạo của những ngưòi mối có quyèn hành và mói có của. Lý do cuói cùng, và có lẽ cũng là lý do quan trọng nhát, là tôn giáo đã đủ mạnh đổ che chỏ cho các nghệ sĩ và văn sĩ. Vì thế, các tu
<0 và 'hidvi" rvV' u:*< ộc binh dao thì có thổ
■0 tu viộn, nơi tưong đối an loàn, hoặc cũng cỏ thổ gán bó vói một lãnh chúa lỏn nào đó muốn làm Mạnh Thưỏng Quân dổi vói học thuật. Như ta dã tháy, dám trưỏng già phong kiến rát sọ Iigơòi ta lẫn mình vói dám dăn ngu dốt ỏ nOng thôn. Những bậc quyỉín quý ỏ Kyoto từ lâu dâ khinh bi họ.
Nay, là chủ nhăn của kinh dổ, họ muón tỏ ra cũng chảng kcm gì ai.
Trong sách Gempci-Scisuiki có một doạn khá hay kổ lại ràng khi xuất hiộn tại triòu dinh, Yoshitsunc bị đám trióu thần coi là "còn thua xa cái đám rác rưòi của họ Taira", mặc dù Ong này có nưóc da trắng trèo và dáng điộu duyfin dáng và rát thoải mái trong bàu không khí của kinh đô. Nhưng bây giò tình hình dă thay dổi hoàn toàn, và dám binh sĩ là ngưòi di dàu vồ thòi trang. Sau khi dại danh của Hoki là Nawa đã tháp tùng hoàng dé vào kinh dồ năni 1333, phong cách
110
của ông ta dược mọi người bát chưóc và được gọi là "phong cách Hoki". Giai cáp quân nhân lúc này không còn thòa mãn vỏi sự VC
vang của trận mạc nữa. Cho nổn,từ tưóng quân trò xuống, ngưòi ta bắt đầu thường thức các lọi ích của văn hóa theo cách hiổu riông của người ta. Và như thế ngưòi ta đã thúc đẩy các nèn nghộ thuật của thòi bỉnh.
Nhưng thật ra chính các tu sĩ, cùng vói các nghệ sĩ do chế độ cũ nuôi dưỏng, dã câm duốc di dàu. Vì thế, trong khi nói vè nèn văn hóa này, trưỏc hổt ta nôn dè cập tỏi những cơ sỏ tôn giáo mà nhò dó mỏi có nÈn vãn hóa mỏi. Khồng nghi ngờ gì nữa, dửng đàu trorig các cơ sỏ tôn giáo dó là Phật giáo Thièn tông. Dưới thòi Kamakura, Phật giáo Thièn tông dược giói quân nhân rát hám mộ. Khi giói quân nhân giành dược quyồn chủ dạo hoàn toàn thì tôn giáo này bị lợi dụng. Tiếp đó, dưới sự bào trợ của các tướng quân và các lãnh chúa lớn, nỏ phát triổn dến mức có thổ gọi được là một đạo chính thức nếu chưa phải là quốc dạo.
Nói như thế không cỏ nghĩa là người ta dã từ bỏ .các học thuyết khác đổ chạy theo cái ký luật dối với bàr. ihân của Thièn tông dâu.
Phải thừa nhặn ràng những dicu luật của ;:>ùi samurai dã nêu ra cho họ những lý tường cao tuy hạn ché, như.ì nghiôn cửu vè thòi kỳ Ashikaga vỏi những tư liệu khá dầy dủ c?,:. nó, ia tìm tháy rát ít dấu vết - ngoại trừ trong những sự tích ar.h hùng - của cái tinh thằn khác kỷ, cái sự nghiôm khác gh£ gớm mà nhiêu nhà vàn thích gán cho các võ sĩ phong kiến. Những ngươi này thưòr.g là một sự kết hợp giữá tính kiên cương và lòng da càm, giữa sức mạnh của tinh thần và tính cà tin, theo nníc dộ thương thấy ờ các quân nhân chuyổn nghiộp. Và phàn lớn những ngươi này không có khả năng hidu dược những đièu cơ bàn vè hành chính Jân sự. Đây là một neí rát tiôu biổu của giói quân nhân. Vì thế họ b; giới tu sĩ khỏn ngoan và thông thái nám rất chạt. Khía cạnh dó của cách ứng xử phong kión dược thổ hỉộn khá thú vị qua quan hệ giữa Ashùkaga Takauji và tụn giao. Sư phụ chớnh của Ashikaga Takauji !à nhà sư Muso Kokushi. Ông này sống từ năm 1275 dẽn năm H 5; và là mỢt nhân vật .nổi tiếng trong thòi Muromachi. Tuy Eisai cỏ the dược coi như vị tổ của Phạt giáo Thièn
lổng Nhật, nhưng irong lòi dạy cùa ông có pha (rộn những yếu lổ Irong lòi dạy của lông SỊùngon. Còn chính học thuyếl Thiồn nguyên chất Ihi dã đuọc các tu sĩ Trung Hoa mang lừ quê hưong của no sang Nhậl Bàn, dặc biẹt là trong khoảng thòi gian lù 1214 dén 1280 Hoc thuyết đó dược truỵèn cho hai nhà tiOn tri nổi liếng cùa Nhạt và dây là hai người dầu tien dưọc nhận danh hiệu Kokushi, hoặc q’uổc sư Một ngưòi là Daito và ngưòi kia là Muso. Rõ ràng là vói nhân cath và học vấn của mình, Muso dã cỏ ành hường lón dối vói nhiỏu lănh chúa tiếng tăm, trong đó có Ashikaga Takauji và anh là Tadayoshi Chính Muso dã thuyết phục những người này xáy dựng ỏ m ỗ itin h một ngôi dồn và một ngôi chùa, theo kidu các tu viên tinh (kokubunji) ỏ thòi Nara. Các đèn đó đưọc gọi IkA n ko kilji (Ankoku có nghĩa là "hòa quốc”), và dộng co của Takauji trong v.Cc xây cất các công trình nàỵ phàn nào có tính chất chính trị. ỏ n g ta muốn ỏ mỏi tinh dèu có biếu hiện vfc sự bành trưóng của ảnh hưỏng của ône trẽn toàn Nhật Bản. Dòng thòi ông ta cũng muốn tạo ra một tâm ív tổt thông qua những việc thiện này - tức là ông ta muổn an ủi linh hồn những ngưòi dâ chết trong các chiến dịch cúa ông ta bạn cũnê như thù. Ngày nay, những ngưòi mỏ iò sát sinh ỏ các thanh phố lỏn cũng có động co tưong tự khi họ lập đàn càu chonhữngcon vật mà VI
nghè nghiệp họ dã phải giết. Rõ ràng là Muso ,! 3 ,ác động đưọé vào
1 thành thật hối lỗi.
V r ; . mộl số d0 chính tay Takauji vict. chưng to ràng ong ta rất muốn dưọccứu rỏi. Có lòi thò của Takauji Intoc Kwannon (?) ò đôn Kiyomid/U, trong dó ông ta xin dưọc (ha tội và tỏ ý nu.ỏn ò án de mong cho dưọc lốt lành hón 0 dõi sau. Còn một ló. thè nữa, dọc tại dèn Gion, (rong d ¿T ak au j¡ nói ràng ông tuy theo Thión dạo nhưng còn rát u me, và ông cãu xin
dưọc sống thèm một số năm nữa de' dat dến giác ngộ Takauji cam thấy, hoặc ông nói ràng ổng càm thấy, có tội lứn vì viẹc da phe' truất H oàng dế G o-D aigo, và ỏng làm một sổ viộc thiẹn d e an ủi linh hòn cổ vương cũng như linh hòn của nhiìng ngưòi lừ trộn. Dó là mục đích của viộc xây dồn Tenryuji và của việc
Chân dung Daito Quốc sư
113
dịch toàn bộ kinh Phậí mà người ta nói rằng đã được bát đàu trong tháng giông và két thủc trong tháng ba, năm 1354. Hàng trăm nhà sư từ các đồn thuộc các: phái khác nhau đã tham gia nhiệm vụ này,\ và cuối mỗi quyổn kinh lại có một đè từ in gỗ do Takauji ký. Những chuyện ké trôn minh họa cho lòng mộ đạo mạnh mẽ của họ Ashikaga và những ngưòi tương tự. Khó có thổ nói ràng hộ dã nắm được Thièn đạo vì họ cứ khư khư bám vào văn bản. Tuy nhjôn, theo ngưòi ta nói, thì chính Muso Kokushi có kổ về Takauji rằng ngay cả khi đã uóng say sưa rồi thi ông ta cũng cử than phifcn rát lâu rồi mỏi đi ngủ. Đúng là các Thièn sư, nếu khôb£ phải là học thuyốt Thiồn, đă ảnh hường mạnh đốn tư tưỏng của những ngưòỉ này.
Quvèn lực ngày càng tăng của Thièn đạo được chửng tỏ bỏi những cuộc đáu tranh của các tu viộn^Tendai nhằm duy trì quyèn bá chủ trước đây của mình. Các tu viộn này ò vào một vị trí khó khăn vì Thièn đạo, vừa là giáo phái được giói quân sự ưa chuộng, lại được cả triều đình cùng theo, chác là dưói sức ép của các Thiền sư thông qua cac tướng quân. Một bàng chứng khá kỳ lạ ủng hộ cho giả định đỏ là viộc Muso được nhận danh hiộu quốc sư bảy làn lừ bảy hoàng đđ, ba làn khi còn sổng, bón lần sau khi chết*. Các phái Thiền đă mát hết tính giản dị ban đầu và cùng không còn thỏa mãn vói những việc án tu sơ sài nữa. Bây giờ ho c6 nhữn- UY> T' lốn ò cà Kamakura và
^ • A iu ■;.;p >01 điộn, dứng đàu là đèn ...UŨỌC Áuỹ dựng ơươì thôi Hojo. o Tokyo cũng có một số như thế, dửng đàu là đèn Tcnryuji. Dửng dầu tát cả là Nanzenji, tửc là Nam Thiồn ViCn, trung tâm của phái Rinzai mà hiộn nay là phái nổi nhát, trừ ỏ các tinh mièn bác và miồn tây, nơi mà phái Soto được chuộng hơn. Các Thièn sư là khách quen ỏ trong cung và ỏ dinh thự của các nhà quý tộc quân sự và dân sự. Tại đó họ dược hoan nghốnh và kiến thức và sự khôn ngoan của họ và dơi khi, vè iài làm thơ ứng kháu, một trò giải trí phó bién ihòi đó. Nói chung, ít có nơi nào mà ỏ
* T*n hiộu dây dù của ồng gồm *:>ưỏi brtn lừ dúng tnlớc chííc "Kokushi".
dó họ không phat huy được Anh hưỏng. Vì thế nên rát lạ là trong những cuộc tranh cãi vỏi các tu viện Tcndai, họ không phải lúc nào cũng tháng. Năm 1344 nổ ra một cuộc tranh cãi đặc biệt gay gắt. Lúc dó có ý kiến cho rằng hoàng đế nôn tham gia vào viộc khánh thành tu viện Tenryuji vừa xây dựng xong. Sự việc thế nào thì không rõ, nhưng dièu chác chán là sự phản dối của Tendai mạnh đến mức mà buổi lẽ phải ra mà không có sự hiện diện của hoàng đế. Hôm sau, hoàng đế bí mật dự một buổi lỗ khác dổ khỏi làm phật lòng các nhà sư Hiei.
Các giáo phái nhiếc móc nhau, và trong cuộc này các nhà sư Hiei, do rất thành thạo, dã tháng các Thiồn sư một cách dỗ dàng. Ngưòi ta hội họp rát đông ỏ các tu viện Hỉei và ra nghị quyết len án triều dinh đã bát tay vỏi bọn tà giáo. Những văn kỉộn đó đầy những câu như "quỷ dữ dội lốt thày tu", "quan điổm sai trái", "hành dộng quỷ quái", "kẻ thù của quốc gia" vân vân... Lòng căm phẫn lổn cao tói mức mà Bakuíu, dù vẫn hoàn toàn ủng hộ Thiền tông, đành phải thỏa hiệp.
Năm 1368 lại nổ ra một cuộc tranh cãi kịch liột nữa. Lần này thì Bakufu đứng về phía Thièn tông, và các nhà sư Tendai đe-dọa sẽ mang đạo huy của họ đến kinh đô. Đây là lổi đe dọa mà các iihà sư Tendai thường dùng đến, và nói chung họ thưòng thành công, vì chẳng ai dám chọc tức các vị Ihàn mà sự có mặt của họ được tướng trưng bỏi các đạo huy này. Làn này, lúc đàu các nhà sư Tendai đa không dọa được giói quân sự, và dã buộc lòng phải làm như đã dc.
Họ dổ vào kinh đô cùng vói những cỗ xc thò của họ, nhưng dến cung diện thì họ tháy dầy lính gác, dưói quyèn của Hosokawa, Yamana, Akamatsu và các thủ lĩnh khác. Tuy nhien, Bakufu không muốn dùng vũ lực, vì hoàng dé dã nhân nhượng tói mửc phát vãng nhà sư Soscn, bạn của Yoshimỉlsu và là người có chức vụ quan trọng trong Thiòn tông. Phán khỏi trưóc tháng lọi này các tu viộn tiếp tục đe dọa. Nhưng dốn lúc này thì Bakufu khồng giữ dược kiổn nhản nữa.
Khi các nhà sư vũ trang lại tiến vào kinh đô, họ bị quân lính tỉổn cổng khi dang tren dưòng tói hoàng cung. Sau khi bị mất một, hai ngưòi, các nhà sư bỏ cà xe thò mà chạy. Mặc dù thế họ vẫn chưa thua hẳn. Họ giành dưọc vài diổni tháng dối vói Nam Thièn Viộn, phàn vì hình như Bakufu khổng quan tâm nhiồu lám đến những cuộc tranh
cãi này và do đó cũầìg không càn biết trièu đinh có bị bối rói hay không. Lý do khác, rất rõ ràng, là các thủ lĩnh quân sự còn rát non nỏt vè các chiến thuậí đấu khẩu so vói các phái tôn giáo. Tu viộn ldn Enryakuji từ lâu đòi đã rát có uy tín và dược coỉ như người bảo vệ không chỉ riêng của thành phố thủ đô, mà còn của cả quóc gia nữa.
Các nhà sư trụ trì ỏ đáy đả biết cách phát huy tói mức tối đa những ưu điểm dó trong quan hệ vối các thủ lĩnh quân sự cả tin này. Cũng cần nhỏ rằng các nhà sư rát giàu có và rát đông. Đã có lúc trôn núi Hiei có tói ba ngàn đèn đài, chủng vỉộn các loại, và toàn bộ những công trình này hợp thành tu viện Enryakuji.
Nhưng đỏ hàu như là những dáu hiộu yếu óí cuói cùng vè thái độ hung hăng của các tu viộn Tendai, mặc dù các tu viộn này sẽ còn tiỂp tục khủng bố Kyoto bất kỳ khỉ nào có thổ đưọc. Tinh hình cứ dỉỗn ra như thế cho đẾn thế kỷ XVI. Đến lúc dó, phái Tendai bị ngụp trong một cuộc nội chiến. Các đền dài bị thiêu hủy, các nhà sư bị hành hình. Ngưọc lại Thiền tông tăng cường quyèn lực bằng những biện pháp hòa bình. Ta đã tháy Thiền tông gàn gũi như thế nào vói giói ngoại giao và giói thưông mại. Chính một Thièn sư đã tập họp đưộc một sưu tập các tài liộu ngoại giao gợi là "Kho báu VÈ các nuóc láng giềng thân thuộc", và chính tại một Thiồn viện tôn là Myoshinji mà - , ap ké toán mói và ché độ đàu
^ ¿ Ciiùa. Trong những biổu hiện tót nhát của nó, Thiồn tông hình như đã khuyến khích một thứ trí tuệ thực tế, và do đó rõ ràng đâ tạo đièu kỉện cho các giảng viên của mình nám được giỏi quán nhân, những người thích tìm đước những câu trả lòi đồn giàn cho các câu hỏi nát óc. ý nghĩa về vị trí của Thièn tống lã đạo này nắm đưọc những học viện quan trọng nhát ỏ vào một thòi đại mà học thuật tuy đước tôn trọng nhưng vẫn chưa ỏ thế đi lổn. Trường dại học Ashikaga nói tiếng đâ trỏ nôn quan trọng trong thòi kỳ Muromachi, dưối sự bảo trộ của họ Uesugi và dưỏỉ quyền của các nhà sư Thiên tỏng, đặc biột từ sau nãm 1400. Trong một phà;i lỏn của ihố kv rồi ren liếp theo, trưũng này là trunỗ tõm tfn nhát và hâu như là duy nhất, tại đó vân học cổ điển Trung Quổc Jưỏc dây. Trưòng này chuyôn nghiốn cứu triết học. Nó đă đưọc các
học giả Trung Quổc đến (hầm và, tại một phòng, có giữ một bức tranh vò Lão Từ. Đến năm 1550, vìộn có ba ngàn sinh viên, phàn lỏn từ các miồn xa xôi ỏ Nhật Bản đến học. Năm tu viện ỏ Kyoto thì lúc đầu chuyỏn vè các môn học không nghiôm túc lắm, như thi ca Trung Quốc. Về sau, các tu viện này nghiên cứu lịch sử. Tóm lại, ít có lĩnh vực nào trong đòi sổng mà các nhà sư Thièn tông không xâm nhập, và ảnh hưòng của họ ngày càng lón hồn vì họ được sủng ái và có quan điổm thực dụng. Ngoài ra, lối sổng gàn dòi thường mà tín đièu của họ cho phép dã tạo điòu kiộn cho các văn nghệ sĩ tham gia vào hội của họ. Danh giá của Thiền tông còn tăng lên ỏ chỗ là ỏ vào thòi buổi của các chức sắc đầy tham vọng và của các giáo phái thi nhau vổ vét thì đạo này ỉạỉ dành tâm sức vào viộc mỏ mang dân trí. Nếu cân cứ vào những vò hài kịch của thòi đó thì nhiồu nhà tu hành ỏ nông thôn thuộc loại dốt nát và ít biết chữ, nhưng só những trưòng họp của nhà chùa mà người ta gọi là terakoyụ thì ngày một tăng trong thòi kỳ Muromachi, và những trường này thường do các Thièn tăng chiu trách nhiệm. Họ dậy dọc và viết cho thanh niên (hình như cho đến tuổi hai mươi). Họ cũng dậy những bài đạo đửc đon giản, và sách giáo khoa mà họ dùng còn dưọc sử dụng đén gần đây, nổi tiếng nhát có le là quyổn Teikinorai, tức là "Tài liộu hàm thụ VÈ giảng dậy tại nhà".
Ta phải lưót nhanh qua lịch sử của các tổ chức tôn giáo lón khác.
Sự tan rã của chính quyồn tập trung và tình trạng không ổn định của xã hội dã thúc đẩy sự phát trién của các giáo phái phổ thông. Các giáo phái này có ảnh hưòng mạnh nhất vào thòi kỳ hỗn độn tiếp theo cuộc nội chidn Onin. Cách ứng sử của giáo phái này cho tháy dáu vết của một xu thế dân chủ ngày càng tăng mà, nếu ò vào những dièu kiộn thuận lọi hổn, chỏc dõ cú thổ thay dổi toàn bộ Cệ cỏu xó hội.
Nhưng xu thé này lại này sinh từ một tinh trạng rối ren, và cuói cùng đã bị đè bẹp bàng vũ lực. Những người theo Nichiren chẳng bao lâụ sau dã gặp lổi thôi trong cái thòi dại có nhiều chuyộn tranh cãi dó, mà diồu này thì cũng dỗ hiểu vì những ngưòi này có tiếng là hay gây gổ. Nichircn dă truyồn cho các dộ tử phải truyèn bá phái Liôn Hoa ỏ mièn tây Nhật Bàn, và trong một thòi gian họ dâ thành công ò