Lâu đài của Nobunaga tụi Ad/uchi trCn bò hố Biwa có thổ coi như một biổu hiộn của thòi đại ông. Nó mói mò, dồ sộ và đước trang trí lộng lây bàng vàng. Có lê nó là công trình dầu tiôn được xây dựng theo quan niộm của châu Âu vò các công trình phòng thủ. Ngay lập tức, nó bỏ xa các cổng trình chiốn dấu phong kiến trước đó, mà phàn lỏn chi là các trại lính dưọc bao quanh bỏi cổng sự đát, hào và tưòng chông. Chỉ trong vài năm, những công trình tương tự dã dược dựng lổn ở hầu khắp các lãnh dịa. Lỏn nhất là lâu dài Osaka, do Hidcyoshi xây năm 1583-1585. Dây là một công trình khổng lồ gồm những khối dá granit lón, bao quanh bàng những con hào sâu có vách thẳng dửng. Vè qui mô vá dộ bfcn nó hơn hẳn mọi công trình khác ỏ Nhật Bản, măc dù Cung Dại Bò Tát ỏ Nara có le vẫn còn là công trình bằng gỗ một mái lỏn nhất thế giới. Lâu dài Adzuchi, khơi công nám 1576 và hoàn tát nãm 1579, không có qui mô như thế, nhưng vào thòi dó cũng là một cổng trình lớn và tốn kém tói mức mà tát cả các tình dưới quyồn của Nobunaga dồu buộc phài dỏng gỏp. Lâu dài Ad/.uchi dược bào vộ chác chắn, nhưng không có trang bị gì dặc bỉột dổ chồng lại pháo lỏn. Hồi dỏ, hỏa khí dã được dùng rộng rãi ỏ Nhạt Bàn. Tuy vậy, sổ lượng của chúng không lớn, và cách sử dụng cũng chưa có hiÇu quà cao. Vì thó chỉ cần hào và tường là cũng dủ dể chổng lại hỏa lực rồi. Còn vò dại bác thì hầu như chưa có. Ad/ttchi dược xAy dựng khổng chi như một pháo dài kiCn có mà còn như một dinh thự sang trọng. Một sổ vật liỗu và dồ trang trỡ bụn trong dược láy từ cung diÇn ờ Kyoto của tướhg quân Ashikaga dã bị bâi miõn.
Tường, tràn, và cột ở trong tát củ các căn phone dành cho sinh hoạt dòu dươc dát vàne. Các tranh trang trí cho nhữnẹ nơi này dcu do các họa sì lớn vẽ, như Kano Eitoku chảng hạn. Đây khồng phài là lần
đầu tiôn mà một lãnh chúa phong kién xuất thân từ một nguồn góc tàm thường thích phô trương lố lăng và dốc tiồn của mói kiếm được vào viộc xây cát cơ ngơi và vào những trò tiCu khiổn. Tuy nhiôn, những ngưòi thành đạt khác đốn lúc dó sóm muộn cũng phải tuân theo những tiôu chuẩn ỏ Kyoto. Những tiôu chuẩn này cũng khá cao khi nào ngưòi ta có dủ tiồn đổ tiôu xài, nhưng cũng khổng đến mửc phung phí vô độ nhò có một nốp sổng sang trọng nhưng tiết dộ. Các tướng quân họ Ashikaga, như ta dã biổl, có một nép sóng hoàn toàn trái ngược vói khái niôm giàu sang và thừa mửa, dến nỗi người Nhật phải gọi là lối sống "khác khổ". Ta có thể hiổu rõ hơn khái niộm này bằng cách so sánh một quà ngọt vói một quả hơi chua. Từ thời Nobunaga trỏ di, phần lỏn vì kinh dô dã trỏ nCn diổu tàn và vì những ngưòi của xã hội cũ nay dang lưu lạc kháp nơi hay dang sổng một cuộc dời càn kiộm và kín dáo, cái ảnh hường cũ có tính chát cung đình bị lu mò, và những tiổu chuẩn mói dang có khuynh hướng thay thổ cho những qui dịnh nghiột ngã của dạo dửc Thiồn giáo. Dó là sự khỏi đàu của một thòi kỳ vàng son chói lọi. Màu sác trỏ lại với hội họa và nghộ thuật chuyên theo hướng của những cái tương tự vói nghộ thuật rococo và baroque tiCu biổu cho một thòi kỳ mang tổn cung điộn của Hidcyoshi - thời kỳ Momoyama.
n ng Đơng không hò thay dổi
...^ 'õúọL ki ong ạch SŨ Nhật Bản những dièu gì có thố khăng
định dược quan diểrn dáng hoài nghi dó. Không ỏ dâu mà người ta lại tiếp nhận những sự viÇc mới và những khái niộm mói một cách hãm hỏ, thậm chí liòu lĩnh như thé. Đúng là ta có thổ tìm tháy trong lịch sử của giói càm quyòn một sự tôn trọng sáu sác đói vói các thổ ché cũ. Cũng đúng là các nhà cầm quyòn, hết đòi này sang đòi khác, dâ luôn cổ gáng giữ cho trật tự xả hội khỏi thay dổi. Và rõ ràng là họ làm như thế phàn vì họ biét quá rõ dòng bào của họ - một dân tộc mà chính do sự cô lập về dịa lý nôn rát dỗ bị cái mói quyổn rũ. Ta thấy ràng ngay tìl buổi đàu của lịch sừ, Nhật Bản dã hứng hết ảnh hưòng này đến ành hường khác của nước ngoài, và vối tién bộ vè hàng hải, dã lập thôm nhièu quan hộ vói các nèn vân hóa xa xôi.
Những ngưòi lang thang trCn biổn thời Ashikaga bát đầu tổ chửc
những chuyến đi xa, và dổn năm 1600 thì chẳng còn máy nổi ỏ Phương Đông mà du khách Nhạt chưa tỏi thăm. Một thập kỷ sau đó, rất dông người Nhạt (hoặc là hải tặc hoặc là lính dánh thuô) đã buôn bán hoặc chiến dấu ỏ Philippin, Mã Lai, Xiôm La và Đông Dường.
Huân tước Edward Michelborne, trong một chuyến sãn lùng năm 1604, dã bị thua nặng trong một trận thủy chiến vói hải kháu Nhật ỏ ngoài khơi Xingapore, khi hoa tỉôu chính của ông - nhà thám hiổm Bắc Cực Davis - bị hạ bơi một lưỡi kiếm Nhật. Những con người mạo hiổm này phần lón thuộc loại lièu lĩnh. Họ chảng thiết trỏ về vói gia đình, nhưng nốu có ai đó trong bọn họ trỏ vè thì sẽ mang đủ loại những đồ vật kỳ lạ và những câu chuyện còn lạ kỳ hơn nữa mà không phải bao giò cũng hay ho cho Phương Tây. Những chuyến hàng của họ, cũng như những chuyến hàng của ngưòi Bồ Đào Nha đă gây ra một số thay dổi ò Nhật Bàn. Chúng ta đã nói ràng học thuyết Cơ Dóc giáo, mặc dù với kết quà ban dầu rát mạnh mẽ của nó, cuối cùng cũng chảng dổ lại máy dấu vết trong sinh hoạt Nhật. Ta sẽ trỏ lại vói ván đề này, nhưng khồng thé nghi ngò gì về ảnh hường của một số du nhập vật chát ò thòi dó.
Ta đã kổ dến súng, thuốc lá* và khoai tây. Những thứ ngoại hốa khác lúc dầu chi là những xa xi phẩm có tính chát thòi thượng, nhưng chảng bao lâu sau đã trỏ thành những nhu yếu phẩm. Đó là dưa hấu, là bí ngỏ từ Cambôdia (ván còn gọi là Kabocha), là hương nén từ Phúc Kión, là màn ngủ. c ỏ một hồi, giói giàu sang đua nhau mặc đồ Bồ Đào Nha, giống như các triồu thân trước dó đã mê mặc đò Trung
Thuõc lá dưdc hoan nghênh và chấp nhận mộl cách cuồng nhiCt. No cũng bj 1(2*11 ỏn Nh cỏc nhà dạo diớc, như nhũ Khong học nghiỏm khủc Hayashi Razan.
'I uy nlnCn. ỏng này cũng phải thừa nhận dã khỏng cai dilrtc thufic lá. Hút thuốc dã trỏ nên pho bien dón nổi ngưih ta coi nó nhu một mỏi nguy cổng cộng NAm uằ()9 (nuớih nAm sau khi vua James I dà kớch cỏi lộ hỳt thurtc dỏng kinh tỏm náy), tliuftc lá bị cám. Tuy nhiên, sắc ICnh vồ viOc này khổng hò có hiỌu lực gi mạc dù dUt.k' nhắc lại dón ba hoặc bỏn tòn trong những năm sau dó. Kòt quà duy nhÁt cùa nỏ là xác định du^c lội danh burtn lậu thuốc lá, và trong một thíh gian, thuốc lá dược bán duóĩ cái tổn là "Trường sinh Trà”.
Hoa. Những bức tranh còn lưu đến ngày nay cho tháy những dân ăn choi di dạo vỏi những chiếc áo chẽn và quàn thụng, ngoài khoác áo choàng và dâu dội mũ chỏm cao. Theo một nhà văn phạm Nhật, la cũng đưọc biết ràng thòi dó ngưòi ta có thói hay nói pha những cáu bàng tiếng Bồ Dào Nha, một thỏi mà ổng rát ghét. Trong ngổn ngữ hiộn đại vẫn có những tiống vang của thòi kỳ đó, qua những từ gốc Bồ Dào Nha như K appơráo choàng; pan, bánh; Karuía, choi bài;
castcria (Castillc), một thứ bánh xốp; bỉidoro (vitro), kính; /urasoko, bình nưóc; juban (gibao), áo so mi; birodo (vclludo), nhung; và một sổ từ tồn giáo.
Trong số những ngành khoa học dưọc du nhập vào Nhật Bủn từ những thòi kỳ xa xổi dỏ, ngoài tri thức vồ hỏa khí, có thổ kổ dc'n nghồ in. Viộc Hideyoshi triệt hạ các nhà thò Co Dốc giáo ò Kyoto năm 1588 dã dẩy các nhà truyÊn giáo dốn Kyushu, tại dó họ thiét lặp một trưòng học và một xưòng in, trCn dào Amakusa. Các tác phẩm nước ngoài đưọc dịch sang tiếng Nhật thông thưòng và in theo mẫu tự la tinh. Ngoài các sách tôn giáo, một trong những tác phđm có sỏm nhát là "Esopo no Fabulasn, tức là Truyện ngụ ngổn của Acsop, do dân dạo mói Nhạt dịch, một ngưòi hủi mà trưóc kia là một Thi£n sư.
Sách này dưọc in năm 1593*. Tất nlìiCn, ấn loát khổng phải là một ' r N ’ Tv’ - bầng bàn khác gỗ dã dưọc
v i sóm hon, và dến thế kỷ X đả co sách m. Phưong pháp in chừ ròi (bằng kim loại) dưọc ngưòi Triồu TiCn áp dụng trưóc, ngay từ sau năm 1400, và tri thức vồ phưong pháp này dưọc du nhập vào Nhật Bản qua dưòng Triồu Tiổn chử không qua châu Au (1). Tuy nhiên ngưói Nhật Bản khồng thích phưong pháp này, và chảng bao lâu sau họ quay lại vói phưong pháp bàn gỗ.
* ơ K yoio cũng có một xưỏng in do một ngikti tổn là "Amonius" I larada quàn lý. Xu^ng này in một curin sách (n;lm lhlO) tCn là Contemptus Mundi. Do lã curin Theo gương Chúa cứu thế mã trư(K do dA diíỌt in <’1 NlìẠt Hàn hàng mÃu tự la linh. Nhung nay no tluực dich ra lióng NlìẠt và in ihco pliUOng pháp chữ rơi.
Nhìn chung, ảnh hường của châu Âu đới vói Nhật Bản vè mặt tri thức trong thố kỷ XVI và đầu thố kỷ XVII không thổ nói được là sâu nặng và bồn lâu. Cãn cử vào lịch sừ của những thòi kỳ sau đó, ta thấy rằng những dáu ấn sâu sác là của các ngành khoa học ửng dụng, như thiên văn, bủn dồ, dóng tàu, khai khoáng và luyện kim. Và hình như cho den gàn dây Phưong Dông vẫn thích các phương tỉộn cơ học của chúng ta trong khi vẫn lạnh nhạt với triết học của chúng ta. Những thay đổi diỗn ra ò Nhật Bàn thòi Trung Cổ vừa là kết quả của sự phát triển nội tại vừa là kót quà của những kích thích từ bôn ngoài.
Dàu tiôn, khi dọc vồ những cuộc chiổn tranh liôn miCn từ thế kỷ này qua thố kỷ khác, ta tưởng dất nước này chi còn lại những cánh đồng hoang tàn và những thành phố dổ nát. Nhưng nhìn kỹ thì hình như của cải và sức sàn xuál lại ngày một tăng chứ không giảm. Đốn nay có le vản chưa cỏ dủ cử liộu dổ ủng hộ hoàn toàn cho quan điổm này, nhưng hàu hét những sự việc dã được biốt dòu chỉ theo hưỏng này, và trong các tài liCu cũng có rất ít dấu vốt vè một sự tàn hoại thường trực. Trước hốt, Kyoto và một vài thành phố khác chẳng có gì nhiều dổ tàn phá. Phần lớn các thị trấn khác chảng có gì nhiồu đổ tàn phá.
Phần lóncác trị trấn và làng mạc chỉ bao gồm một sô công (rình mỏng mảnh bằng gỗ, dỗ .dốt trụi nhưng cũng dỗ cất lại. Dòng lúa không phải là dịa bàn thích hợp cho viộc đánh nhau, và nói chung rấí dược kính nổ. Mặt khác, vì Nhật Bàn không phải là xứ chăn nuồi nổn khỏng có chuyộn gia súc bị tổn thát và những cuộc tàn phá của quân dịch. Các tu viộn, một trong những nơi giữ gìn các của báu ỏ địa phương, nói chung dòu thoát nạn. Tổn thất trong nông nghiộp thì hình như dược gây ra chủ yếu bời việc phài cung cáp người và nông sàn cho quím dội của các phái chống nhau. Những tổn thất đó tuy khá nặng ne nhưng cỏ thổ dược bù lại trong vòng vài năm*. Hơn nữa, trừ một vài trân quan trọng, chiên sư hình như cũng khỏng khỏe liọt cho him nếu cân cữ vào số liệu ve các cuộc giao tranh mà dón nay
DiOn lớch Ciinl) lỏc n.ỡm 1450 1.1 vinằ kliúng h;i iriCu nin 11 Anh. ỉ)ốn nfim 1500. dic*n lích do giùm chừng 1 1 Am phún trAni Những con số n;iy kliỏng chile
cli.1 1 1. I IIV nhiờn. ngƯOi I;i co Ihe Ihủy imiu sụ tlỡicl lim gỏy ru ciỡng khụng lún
lum MiiOi lim C l i n mụi n . ỡ m mfil mu.i. m.Ạc du Irong Ihúi k ỹ nủy co cuộc chiờn
tr.inh ( )nin r.ìl I.IIÌ khóc
vẫn còn giữ đưọc đầy đủ. Ngoài ra, từ thòi kỳ Ashikaga trỏ đi, một só nguyên nhân đã cùng tác động đổ tăng thôm nguồn của cải. v ỏ i sự phát triển cùa cuộc đáu tranh vì quyền lực và thậm chí vì sự sinh tồn, mỗi lãnh chúa đều phải khai thác và phát trỉổn mọi nguòn tài lực của mình. Do đó ta tháy họ cạnh tranh vỏi nhau vè ngoại thương, trong viộc bào hộ nông dân, và trong việc khuyến khích các ngành công nghiộp địa phương, như khai khoáng chẳng hạn. Trong khi đó, giao thông trôn đất lièn và trôn biổn ngày càng dược cải thiện, và thương mại ngày càng phát triổn ờ những trung tâm dặc biột thuận lợi, như ỏ Sakai và sau ỏ Osaka. Ngay cả sự phá phách của quân dội dôi khi cũng gián tiếp góp phần thúc dẩy thương mại, vì người ta phải mua hàng từ Trung Quốc dổ dối phó với sự thiếu hụt ỏ trong nước do nhiồu người phải bò sản xuát, như ta dả tháy trong thí dụ vồ viộc sản xuất tơ tăm.
Nhìn chung, nô'u loại trừ cuộc chiến tranh Onin dặc biột tàn hoại kéo dài chừng một thé hộ sau năm 1467, la không nCn coi thòi kỳ chién tranh trung cổ ỏ Nhật Bản như một thòi kỳ đen tói. Dù có những sự xáo trộn nào đó, nó vẫn là thòi kỳ của một nèn vãn hóa ngày càng mỏ rộng và của một năng suát ngày càng cao. Có lẽ một trong những tác động tốt của dáu tranh phong kién là sự giàn trài đều kháp về của cài, ảnh hường'và hoc thuật mà trước dó chi tập
và cũng chính nhò sự phân
*• ‘ L co nguy cú vc một sự hủy diột hoàn toàn.
Đón thời kỳ Hidcyoshi, Nhật Bàn đă đạt dược một sự thịnh vượng hàu như chưa từng có trước đủy. Tất nhiên, đièu dó không có nghĩa là nồn tảng của nước này đả vững vàng. Thật thế, lịch sừ thòi kỳ sau đâ cho tháy hét nhược diổm này đến nhược dỉém khác trong cơ cáu kinh té. Nhưng dù sao vè bfe ngoài thì cái gọi là thòi kỳ Momoyama vẫn là thòi kỳ nỏ rộ của nghộ thuật hòa bình. Mọi công trình do Hideyoshi tién hành đèu được dự lỉộu theo một quy mô vĩ dại. Ông ra lệnh tiến hành diCu tra đát đai trỏn toàn lănh thổ. ô n g xây dựng lâu đài Osaka nảm 1583, và cung Dại Bồ Tát ò Kyoto năm 1586, cung Jurakudai năm 1587, và lâu dài Momoyama năm 1594.
Giổng như mọi chiến dịch và mọi ý dò của Hidcyoshi, các ồng trình đ£u dò sộ, và các nhà vãn thời dỏ đA không đủ lòi dế ca ngợi sự sang
trọng của ông. Lâu đài Osaka, VÈ mạt kiến trúc, không thổ so sánh dược vói các nhà thò trung cổ ỏ châu Ảu. Nhưng vè quy mô, vè công sức bỏ ra đổ vận chuyổn và lắp ráp những khối gỗ và đá to lón, nó có thổ so sánh vói bất kỳ công trình xây dựng nào của Phương Tây, nhát là vồ tốc độ xây dựng*. Còn vè vỏ dẹp thì không so sánh đưọc, vì không thổ cỏ được một công trình tương tự ỏ Phương Tây đổ xét về mặt trang trí mà chủ yéu dựa vào những bức trạm trổ tỉnh vi trổn gỗ tô nhiồu màu và vào viộc dùng sơn và vàng lá rát hào phóng trôn các vách ngăn và các bình phong lỏn tiCu biổu cho các đèn đài và cung điộn của thòi kỳ này. Có lẽ bình phong và bích họa là những vật tiêu biổu nhát cho tư tưỏng nghộ thuật thòi kỳ Momoyama. Ngày nay không còn lại nhiồu vè những công trình ban đầu, nhưng căn cứ vào một só bộ phận còn lưu giữ được, bao gồm một só tranh, ta có thổ có được một khái nỉộm nào dó vè sự huy hoàng chung của tất cả**. Hồi đó có rát nhiều họa sĩ vẽ bình phong nổi tiếng, trong đó có Eitoku (1543 - 1590) và Sanraku (1557 - 1635) thuộc trưòng phái Kano. Họ sáng tác trôn quy mô lỏn. Họ phủ kín những tám phông lỏn bàng lụa hoặc bàng giấy vói những bó cục có tính chát trang trí. Trôn tưòng, thưòng giát vàng sáng chói, là những con hổ mắt xanh dang lần mò quanh những khóm tre, hoặc những con shisỉú nhièu màu sắc ịsìúskỉú là những con vật huyèn thoại giống như sư từ nhưng hièn lành và có lông quăn tít) nô dõn giữa lùm máu đơn trên nền vàng.
Có những phong cảnh tuyột vòi - những rừng tùng rậm rạp và những rừng mai nỏ hoa, những con chim sặc sò đậu trôn những mỏm đá hình thù kỳ dị'hoặc bơi lội trốn những lỏp sóng xanh thẩm. Có những luóng, những lóp, những vưòn dày hoa lá rực rồ, những con rồng có râu uốn khúc qua những dám mây sáng rực, những bầy ngỗng tròi sải cánh qua mặt trăng, những cành ỏ triòu dinh Trung Quốc vỏi những
Nếu cô thò tin vào những tài liÇu đường thòi thì thậm chí hàng chục vạn nguôi dA dưọc huy dộng dổ xAy dựng lâu dài Osaka và các cung Momoyama vã Jurakudai
Mỏt srt cAn phòng trong d£n Hongwanji TAy liiÇn nay ồ Kyoto hinh như dá dưọc clìuyòn dón từ cung Jurakudai sau khi cung nãy hi tân phá