Sau khi nghiên cửu những kết quả của tác động đầu tien mà vãn minh PhưOng Tây gây ra đổi vói các thổ ché Nhật, chúng ta sẽ quay lại nghiên cứu sự phát triổn của các thổ che' đó trong hon một thế kỷ chiến tranh ke't thúc hằng viộc chiếm dưọc pháo đài O saka (1615).
Ta dã thấy rằng cuộc chiến tranh tàn khóc nhất dó không thổ chặn dứng tiến bộ văn hỏa mặc dù có thổ dâ làm chậm quá trình này. Thật thế, phải thừa nhận ngiíòi ta dã dúng khi nhận dịnh ràng tính kích thích của những cuộc xung dột, sự cạnh tranh giữa các thủ lĩnh dổi dịch và cỏ lẽ hon tất cà, viộc xỏa bỏ ranh giói giữa các giaLcííp, đa m ang lại cho thòi dại dỏ tính nâng dộng và vẻ da dạng mà khi hòa bình trò lại thì không CÒ11 nữa.
Sự suy sụp tiệm tie'll của chính quyên Ashikaga nói len sự thát bại ve luật pháp của chính quycn này. Nhưng thạt ra thì trong bao nhieu thố kỷ qua, các họ phong kiên 1ÓI1 van chỉ theo luật rieng của họ thỏi, chứ có quan tám gì den mệnh lệnh của chính quyèn trung ưong. De’ duy trì dưọc sức mạnh của mình, họ buộc phải thảng tay cai trị các lành dịa riêng. Vì thế, trong chiến tranh luật pháp dã phát trie’ll chứ khổng tan rã. Mỏi họ IÓI1dèu soạn ra hoặc bổ sung luật trong nhà, và cỏ thể nói dưọc rằng trong the' kỷ XVI có nhiêu luẠt, và luật lệ dưọc tăng cưòng mạnh mẽ hon bất kỳ lúc nào. Trong sổ những dạo luật cổ nhát dưọc áp dụng thòi dỏ phải ke’ dén luật của họ Ouchi mà ngưòi la gọi là "Lòi cành cáo của họ Ouchi". Đén nay còn lại khoáng 50 dieu khoán, diêu khoản sóm nhát có từ năm 1440, dièu
181
khoản muộn nhái dược dò ra lừ năm 1450. Hoàn chinh nhái là hộ luậi của họ Dale. Nó có tôn là "ĐốngRác" - không phải vì nó linh linh mà vì nội dung cùa nó rát phong phú. Luật này có 171 dièu khoản, phàn lón dược soạn thào rất cẩn thận hỏi người thứ mưòi ba của dòng họ Date. Ngưòi này cai quàn một bộ phận lốn của miồn Bác Nhật Bản vào khoảng 1550. Nãm 1M3, con của ổng ta cừ một phái bộ dến gặp Giáo hoàng. Luật Dale có những qui dịnh rát chi tỉét cho nhiồu vấn dè, ví dụ như cho vay và cầm cố. Ngưọc lại một sổ bộ luật khác chi thề hiện những nguyôn tác dạo dức và những chính kiốn có tính chát truyền thống của gia dinh. Ví dụ, bộ luật của họ Satomi có phần dfc từ nói rỏ rằng dây là những qui tác vò thái dộ cư xừ dfe ra bỏi các vị tộc trưỏng ò bốn dòi trưóc. Nhữne qui tác dó thình thoảng lại dưọc bổ sung bằng những chì thị viết tay trao cho ngưòi trong gia dinh và những gia nhân chủ chổt. Các Luật khác lại chù ytíu đồ cập tói nghĩa vụ của chư hầu, như "Huấn thị", (Okilc) do họ Mori soạn thào nàm 1572 dưới hình thức một lòi thè mà các chư hầu phải theo.
Tất cả những dạo luật dỏ nhằm dáp ứng những nhu cầu cá nhãn và dịa phưỏng của các lãnh chúa. Vì thế, chúng rát đa dạng. Nhưng vè tinh thần chúnn kh'* ^ ì tát củ dfcu dựa trCn cùng một
n diổm của một lãnh chúa dịa piUióttg irong viẹc bào vệ lãnh dịa của mình. Vì thố, các bộ luật này chi nói vò nghĩa vụ mà không quan tùm dến quy ồn lọi. Những bộ luật sỏm nhát, như "Lòi cành cáo của họ Ouchi" và "Đống Rác" của họ Date láy mổu theo các luật phong kiến của thổ kỷ XIU, như bộ
"Cổng thửc" của họ Joci và các diồu bổ xung.
Nói chung các lãnh chúa có khuynh hưỏng bát chước các tưóng quân. TrCn lãnh địa của họ, họ lặp lại y nguydn cái hẹ thống ngòi thứ bao gồm các nhiCp chính quan, cố vấn , "gia nhân" và quàn lý. Sự phù phiổm này làm cho chế độ luật pháp phong kidn thổm thống nhất.
Một nét chung khác của các bộ luật là tính chất dàn áp của chúng.
Người ta thực hiộn nguyCn tác trách nhiộni chung tỏi mửc cực doan bàng cách trừng phạt khồng chi một ngưòi Iiìà cà gia dinh, hàng xóm của ngưòi dó, và thậm chí câ một làng hay một quân. Mục dich của
tất cà các bộ luật đó là duy trì kỷ cưong theo quan niộm của ngưòi làm luật, và người xét xử không hfc quan tâm tỏi công lý trìu tượng.
Vì the' ngay từ năm 1445 dà có những lộnh như: "Mọi việc căi cọ và tranh cháp dèu bị cấm triẹt dể. Nốu trái lộnh, cả hai bôn sẽ bị xử tử mà khổng cần xét trái phài". Biộn pháp đôn giản này, củng như nhỉèu hành dộng dộc doán khác, rỏ ràng là tàn tích của chế độ quân luật và dựa trôn quan niệm cho ràng bát dồng nội bộ là nguồn góc của suy yếu. Trong thòi chiên, khi không bị ràng buộc bỏi dư luận của giói dân sự, giói quân sự chỉ muốn cỏ những giải pháp nhanh chóng chứ không càn những giải pháp dúng dán. Hình phạt vô cùng dã man, khác vói tính chất nhân dạo tưong dổi của hệ thống luật pháp trong thòi kỳ Hcian. Từ cuối thòi kỳ Muromachi ta thưòng nghe nói vè những phương pháp giết người và tra tấn mà chỉ nghe tên cũng đủ rùng mình, như treo lộn ngược trCn giá thập ác, cưa chân tay bàng cưa tre, xuyổn người bàng chông, thui, luộc và tùng xèo. Tuy nhiẽn, những tiết mục này hình như cũng không thiếu ỏ Phương Tây. Nói chung, người ta áp dụng những hình phạt này cho các tàng lớp dưới.
Các võ sĩ từ một cấp nào dó trỏ lổn sẽ dược chặt dầu theo nghi thức hoặc dược phép tự sát. Một diòu chắcxhán là ngươi ta thích chon việc tự sát khổng phủi vì coi thường cái chết mà vì muốn tránh một cái gi dau dớn hơn và nhục nhã hơn. Cần nhớ ràng tu sĩ thì khồng bị xử từ nhưng bị "béu" hoặc bị dày tới những vùng khác nghiệt dổ nếu có chét thì những quan tòa SC không bị trách là dã phạm luật cấm sát sinh của nhà Phật.
Các lãnh clìúa rất nghiêm khác dối với dân của họ. Họ có thái dộ thù dịch dổi với nhừng người lạ từ các lãnh dịa khác tới. Một số dạo luật nghiêm cấm mọi liên lạc với những người ờ các lành dịa khác và trong trường hợp người lạ dược phép vào một lành dịa nào dó, họ sẽ bị theo dõi rất chặt chẽ. Nói chung, các lãnh chúa luồn theo dôi mọi hoạt dộng cùa dàn và bat dán phài theo ý mình trong mọi viộc riCng.
Nêu không dược phép cùa họ, dán không dược cưới xin, nhộn con nuôi, thuC người làm hoặc di dây di do. Một chê dộ xây dưng trơn lòng nghi kv và có linh elicit can thiệp như thê rỏ ràng là quá quắt dổi với nhĩíng ngươi hicu biết, và rỏ ràng nó phan nào dã gày ra nhiÊu
hành động phản ioạn làm hoen ó lịch sử che độ phong kiến ò thòi kỳ cuối. Đd tăng cưòng luật pháp của mình, giai cấp thống trị tiếp tục nuôi dưỏng một sổ tình cỏm dạo dức nào có thổ giúp họ giành dưọc sự phục vụ trung thành và bồn bì. Giai cáp quý tộc phong kién mOi dã nổi lCn nhờ viộc họ bất cháp mọi luật lệ vồ lòng trung thành và biết on - cà những luật lộ thành vãn và bát thành văn. Bây giò họ lại ra sức giáo dục những ngưòi phụ thuộc vè hiếu nghĩa và lòng cao thượng mà họ trưóc dây thường khổng có.
Suốt dòi, Nobunaga và Hidcyoshi dà quá bận vói chién tranh và mưumỏ nCn ít có thòi gian dổ nghĩ dổn những luật 1C có tính chát xây dựng. Nobunaga chỉ dổ lại ít lòi giáo huấn mà một lãnh chúa thưòng dùng dối vói chư hàu. Hidcyoshỉ tuy có những ý niộm cụ thổ hổn vồ ván đò càm quyồn, lại thưòng hành dộng tùy tỉộn chử ít theo một tiồn lộ nào. Phần lỏn những quyết dịnh cùa ông dưọc viết thành sác lộnh dóng dấu son. Những sắc lộnh này đưọc viết bàng một thử ngồn ngữ giàn dị và đưọc thi hành rát nghiêm ngặt nếu ông muốn. Chúng có giá trị hổn những luật truyèn thống của các tưóng quân, và nói chung được Ieyasu tôn trọng. Chúng cũng có ảnh hưỏng quan trọng đổi vói luật pháp thòi Tokugawa. Đổ hiổu rõ hổn vè bản chát của chóng, ta cú thớ* y / * vplị Ị h ớ ^'1ằ'*
‘-o và dịnh tỷ lệ chia hoa lọi giữa nông dan và ngưòi quàn lý.
(1586) . o Nagasaki, néu xày ra tranh cãi giữa ngưòỉ nưóc ngoài và người Nhật , và nếu ngưòi này làm ngưòi kia bị thưong, các quan chức se diổu tra. NOu cà hai bCn cùng cỏ lỏi thì ngựòi Nhật sẽ bị trừng phạt.
(1587) . Ban hành một loạt mưòi chín diều quy dịnh vò vận tài dưòng biổn. Day hình như là theo gọi ý của các thưong nhan ò Sakai.
Dây là dạo luật chính thửc thứ hai vồ hàng hài ò Nhạt Bản. Nó bao gồm những dtèu khoán về thuC tàu. vận don, liCn bôi thưòng giữ tàu quá hạn họp dồng, và trách nhiCm vồ trtn thất và hư hại. Khỏng bict ro bộ luật thứ nhát ra dòi vào nãm nào, nhưng hình như nỏ có từ cuổi thòi kỳ Kamakura.
N hững chỉ thị cấm đạo cũng m ang hình thức của những sác lệnh đóng dáu son. N goài ý nghĩa bi thảm của những văn kiộn này ra, có lõ thành tựu quan trọng nhất của Hidcyoshi vè m ặt lập pháp là ba sắc lệnh ngắn dồ ra những qui định cơ bàn cho các thể chế phong kiên mà m ãi dén thố kỷ X IX vẫn còn tòn tại. Sắc lệnh thử nhát được ban hành năm 1585 và nãm sau dược nhác lại. Nó qui định rằng bát cử ai dang phục vụ, từ nông dan dến các võ sĩ, và ai thuê mưón những kè trốn chui như thổ cũng sẽ bị trừng phạt. Ỏ dáy ta tháy những dấu hiCu báo trước vè chính sách của Hidcyoshi, Icyasu và những người tie'p theo, mà chính sách này có thổ’ tóm gọn vào một ý ràng sau khi dã dưa xã hội phong kiến den một mửc độ trật tự và ổn dịnh nào đó, những người này quyót khổng đổ cho xã hội đó bị tan rã, bằng cách dịnh hình cho nỏ về mặt tổ chức và không cho phép dược có một sự thay dổi nào. D ièu thiết yốu dàu tien là không cho một ai dược thoát khỏi thân phận tự nhien của mình.
Sác lộnh tren cám các võ sĩ không dược bỏ chúa này đổ phục vụ chúa khác. Đ ó là biểu hiện pháp lý của cái nguyên tác phong kiến qui dịnh ràng người ta phải trung thành vói một chủ, cũng như phụ nữ phải trung thành vỏi một chòng, khi sống cũng như khi đủ chét.
M ột sác lệnh sau đó còn di xa hơn nữa, vói mục đích quy định một sự phùn chia triẹt đổ giữa các giai cấp. Sắc lộnh đó ra đòi năm 1586. Nó qui dịnh ràng vồ sĩ khổng dược trỏ thành thị dân, nông dân không dược bỏ dát di làm thuô, và chủ đát không được che chỏ cho những ke di lang thang hoặc những ngưòi không canh tác. Ta đã biết ràng từ thòi kỳ M urom achi trò di có một sự hòa nhập thậm chí một sự dào lộn giữa các mai cấp. Hideyoshi, người ra sác lẹnh này, có thổ SC không nổi dược len nếu như sác lẹnh của ỏng được thi hành khi ổng còn tre, vì khi CÒI1 nhỏ, ỏng là một trong những Iìgười tháp hen nhát.
Nhưng bây giờ, khi dã thu phuc dươc cà dê chế và dã lổ chức dế che' dỏ, ông muốn nhàn danh sự ổn dịnh de’ quay về vói cái trật tự cứng nhác vê các giaVcap, như nhicu người khác cùng muốn the - những người mà trước dây dã kicm lọi nhờ sư tan rà của cái trật ÍỊÍ dó trong thòi kỳ chiên tranh. Quan diểm bào thủ thie’n cẠn Iìhưng không phài là không tư nhiên dỏ tiép tue phát trien trong thé kỷ tiép theo và là
nguyên nhân của lình irạng hàu như sơ cửng trong suót thòi kỳ Ycdo của hầu hết toàn bộ xă hội, trừ một vài tàng lóp ỏ đô thị. Một sác lệnh khác củng đáng chú ý vi nó cho ta tháy rõ những tư tưỏng đương thòi vè kinh té xã hội. Năm 1587, Hidcyoshi tuyên bó ràng mọi nông dân phải trao nộp vũ khí. Biộn pháp này được gọi là "Cuộc săn kiốm". Nó có hai mục đích. Nó không chi nhầm loại trữ mọi nguồn góc của hiổm họa mà cừn nhàm nhấn mạnh sự phân biột V È đẳng cấp giữa quân nhân và nông dân. Kiêm được coi như một dẩu hiộu chi cáp bậc cao. Cũng nôn nhó ràng sác lệnh này do dó dă chính thức kết thúc một giai doạn của ché dộ phong kiến trong đó người linh, khi hòa bình, sẽ canh tác mảnh dát riCng của mình. Thật ra, giai doạn đố
<dã qua từ lâu, và dã dược thay thế bằng một trật tự mà trong dó giai cáp võ sl hoặc những quân nhân chuyôn nghiộp dã nhưòng chỗ cho những người nông dân mà do tự nguyện hoặc bát buộc sẽ tham gia chiên đáu khi có chiến tranh. Những nông dân vũ trang dó đã trò thành một mối nguy cho các lãnh chúa trong các cuộc nổi loạn có tính chát tôn giáo hoặc vì ván dề ruộng dát, như những cuộc nói dậy của giáo phái ỉkko trong thòi kỳ Muromachi, và các lãnh chúa khác đã tháy càn phải tưỏc vũ khí của nông dân trước khi Hideyoshi cho
' VÈ ngôn ngữ, sác lệnh của
- bố rằng toàn bộ sổ Vĩ khớ thu dược sc dem nung dd làm dinh dùng xây dựng một cung lốn dổ chửa tượng Dại Bờ Tát mà Hidcyoshi dịnh dựng ò Kyoto. Hidcyoshi còn nói ràng một khi trút dược khỏi nhdng VŨ khí nguy tìiổm dó và biét chúng dược dùng vào một viộc tòn nghiôm, nỏng dân SC tháy an toàn, khỏng chì ờ dời này mà còn ò dòi sau nữa.
Trong khi dối phó như thé với dân thường Hidcyoshi ngay cả khi tìm rát nguy kịch, ván tiép tục duy trì chò dô cần bàng V È quyèn lực phong kiến mà ông dã tạo dựng nCn. Ong cắm mọi quan hộ hôn nhân cũng như quan he khác giOa các chư hầu ndu khơng dược ổng tán thành. Hidcyoshi ban hành một sứ luật hạn ché viộc chi tiôu, ntòm chỉnh dổn lối sổng của các dại danh. Òng cũng buộc các VÕ quan lớn phải thè SC không thay dổi luật gia đinh của ông. Bàng những biộn pháp này cũng như nhièu biộn pháp khác, Hidcyoshi mò
đầu cho một chính sách luật pháp mà những ngưòỉ kế tục ông sẽ phát triển thỗm, nhàm chóng lại mọi thay đổi. Nhưng ông quôn ràng đối vối các thổ ché thì ke thù lai hại nhát là sự rữa nát chứ không phàỉ là những cuộc cải cách.