Nghệ thuật và văn học

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập ii (Trang 75 - 85)

Trong một xã hội do các chién sĩ phong kiến thổng trị, các nghệ thuật có thé đã rổi vào những thòi buổi khó khăn, nếu như, theo ý kiến một vài tác giả, đã có một sự phân chia rõ ràng giữa tầng lốp quý lôc suy đòi ỏ Kyoto và các chuđn mưc phong kién giản dị ỏ Kamakura. Trong thực tế, những phạm trù thuận tiộn đó không có.

Nền văn minh Fujiwara vừa qua, về một só mặt, đã tói một giai đoạn suy đồi khô cằn và rõ ràng là sự xuát hiện của các dòng họ chiến đấu đã làm cho giói tao nhả ỏ kinh đô thối chí nản lòng nhưng lại đem lại niềm \:n „ ,o một tàng lóp cương nghị hơn họ, néu không phải là lịch sự hon. . thưng ảnh hưỏng của Kyoto là mạnh và dai dẳng. Thủ đô trong nhiồu thế kỷ vẫn là ngubn của văn hóa, cái nôi thật sự của những thành tựu thám mỹ, vì về lâu về dài, sự hùng dũng cương ctlòng căng thẳng mãi rồi cũng phải đàu hàng. Văn hóa của thòi kỳ Kamakura, trì* f'Ậr Ị:bí^ r ^ b rt-w. ohong kién của nó, khổng phái

6i tiếp văn hóa Heian theo gót quycn ỉực phong kiến. Sau nhũng năm đáu tranh đàu tiên, những ngưòi mói lên cầm quyền lo láng trau giòi các nghệ thuật thòi bĩnh.

Yoritomo và các nhỉép chính Hojo rất quan tâm đén chính quyền và tôn giáo. Họ tồn trọng kiến thức ngay dù bản thân họ khổng thích thú gì. Như ta đă tháy, nhièu học giả Heian giỏi nhát đã đến phục vụ ỏ Kamakura và Kamakura dâ trỏ thành một trung tâm của những hoạt động tôn giáo quan trọng đã khòi đàu hết thày ò thủ đô phía tây. Có hai ảnh hưỏng hoạt dộng: phản ứng của ngưòi quân nhân chống lại tính ẻo lả ủy mị của đòi sống thành thị và lòng thèm muốn sự dẻ chịu, lịch sự cùa cuộc sống đó. Như vậy ta có thể nhận thấy hai trào lưu trong lối sống. Lúc đàu chúng đối chọi nhau, rồi dàn dàn

hòa nhập vào nhau vì các chiến sĩ K am akura ngày càng theo các thòi thượng của Kyoto và các nhà quý tộc cũng bát đàu chú ý đến các tiêu chuẩn cùa q u â n nhân.

N hững khuynh hưỏng khác nhau đó được phơi bày rõ trong kiến trúc. N hững chuẩn m ực giản dị cùa Bakufu đã tác động đến viộc xây cất và tran g trí, nhưng có thể dỗ dàng chỉ ra ràng đòi sống 0 K a m a k u ra không phải là đón điộu khác khổ và tàn tiện như ngưòi ta thư òng nghĩ. K iến trú c đèn chùa vẫn vậy không có thay đổi gì nhièu kổ từ thòi kỳ H e ia n , trừ m ột ngoại lệ đáng chú ý là sự đưa vào Nhật B àn m ộ t phong cách gọi là K ara-yof từ T rung Q uốc, dưỏi ảnh hưỏng của P h ật giáo Z en. C ác tu viộn Z en của thòi kỳ này thưòng được xây cất đõ n g iản và không có tran g trí gì, nhưng vỏ giản dị của nó là dựa trôn những nguyên tắc thám mỹ chứ không phải dựa trôn sự tân tiện dơn thuần. N gưòi ta dã ghi lại rằng nhiếp chính Tokim une đã phái kiến trú c sư sang T ru n g Q uốc đ é học tập kiổu m ẫu dứng và hình như các tò a nhà thưòng là rộng râi, nền m óng xây cao. Ngay Y oritom o, con ngưòi nghiêm khắc, sau cuộc chinh phạt nhà Fujiw ara ỏ m ièn bác N hật B ản, có ấn tượng m ạnh m ẽ vồ vỏ d ẹp lộng lẫy của những tu viện như C husonji ỏ H iraidzum i, đã đích thân quan tâm dén viộc tran g trí bích họa và chạm tró cho các dfcn chùa do ống lập ra ỏ K am akura. Ô ng dã chi những m ón tièn lỏn vào việc trùng tu các đèn chùa tro n g khấp nưóc và đóng gốp rộng rãi vào việc sừa sang cung diộn của hoàng đế. C hính do sự khuyến khích của ông mà những tu viện lón bị phá hủy trong các cuộc chiến tranh, như Todaiji ỏ N ara, dă được xây dựng lại, và nói chung kiến trúc tôn giáo đã được lọi vói sự nổi len của che' dộ phong kiến. Còn về nhà ỏ, thì đả xuất hiện một kiểu m ẫu m ói, gọi là biike-dzukuri ("phong cách quân sự"), trong đó dđ đảm báo vè m ặt phòng thủ có m ột bức tường vây quanh, cổng vững chác và chỗ ổ cho lính gác. BCn trong m ột khu vực có hàng rào là noi ỏ cho m ột số dông tùy tùng, khiến cho toàn bộ cớ ngơi rất rộng rãi. D àn dà những nhà ò đó, vồ m ặt phong cách, gàn gióng vói kiổu Kyoto gọi là shituicn-dzukiri và trỏ nen sang trọng hơn nhưng khuynh hướng cầu kỳ dà bị chặn lại bỏi tính giản dị của thẩm mỹ Z en.

Trong điCu khấc, cảm xúc khỏe khoán của Kamakura đã át sự một mỏi của cuối thòi kỳ Fujiwara, và một thòi kỳ mối bát .đàu. Có nhữnc nghệ sĩ đã từ Trung Hoa thòi Té. ° lỏi và cỏ lõ việc trùng tu các đền chùa Nara đã đem lại một sự kích thích mối, khi các nhà điêu khắc thuộc dòng Jocho (những ngưòi Kyoto) có thể nghiên cửu các kiột lác của Tempyo. Ưnkei, thuộc thé hộ thử năm của Jocho, được biết là đã phục hồi một sổ đèn chùa đó và ông là nhà điêu khác lỏn nhát của thòi kỳ áy, xứng đáng đưọc xép ngang hàng vói những tiền bổi lốn nhất của ông. Tuy vẫn có một vài phong cách tạo hình tiép tục truyền thổng cuối thòi kỳ Fujiwara, và vói những màu sắc đậm khảm kim loại, đã đưa các chi tiét trang trí dén mức phi lý, nhưng đi£u khác đẹp nhát của Kamakura nói bạt vè sức mạnh sống động của nó. Nó hét sức khỏe và hòn nữa lại giản dị, dựa vào việc sử dụng gỏ mộc, khổng dựa vào mầu sắc hay các hình thức trang trí khác. M ột số tác phám đẹp nhát là tường chân dung mang tính hiện thực rát sinh động, và khác rất xa những con ngưòỉ cao siêu, lý tưỏng cùa điỏu kb£c Asuka và Tempyo. Dưỏi bàn tay của Unkei, chúng là những hìrh tướng rát con ngưòi, dù là thánh hay là trưỏng lão.

Tưỏng dồng lốn Amida, đước gọi là 'K am akura Daibutsu" (1252), càn được nêu lCn ỏ dây. Các du khách rát khâm phục tác phám này, nhưng vối tính cách m ột tác phẩm nghẹ thuật, hó không xứng đáng i lượng đò sộ của nó và dáng

•V r . A u Ì.-,. ^ v .. . . ::g mạnh mẽ, về mặt diêu khắc

mà nói, sự thực hiện là yếu.

Trong hội họa, thòi kỳ Kamakura cho tháy có thẽm tiến bộ về hưỏng chủ nghĩa hiộn thực mà nhiều trường phái phát triổn ỏ cuối thòi kỳ Fujiwara đã đi theo. Khuynh hưóng~này thổ hiộn trong cả nghệ thuật tỏ d ĩp áo lãn nghệ thuật trần tục. Dứng là có nhiồu tranh Phật giáo Kamakura, theo kiểu tranh thò thông lộ, chịu ảnh hưỏng của các giáo phái Amida ổn hòa, thế hiộn khá khéo léo tuy khổng có tinh thần, nhừngvị thần vị thánh hiồn hậu và chẳng có gì đặc sác.

Nhưng có những bức tranh khác, đẹp hôn, khồng nhát thiết là vẽ vồ các dè tài tôn giáo nhưng vẽ vói một ý đồ côn giáo. Nổi bật nhát trong cỏc tranh này là tranh T h ỏ c ẹachi", tỏc phỏm cựa một nhà sư

ỏ thé kỷ XIII. Dó là một trong những bức tranh phong cành đẹp nhất trCn thế giói và nó minh họa rát giỏi mối iiổn hộ giữa tình cảm tổn giáo và tình yêu thiên nhiên. Thác nưỏc lốn, không ngừng nhịp nhàng đổ xuống, hình như tượqg trưng cho, hoặc nói cho đúng hôn, biểu hiện một chân lý vũ trụ nào đó, và bức tranh đước những ngưòi hành hường cúng bái như thể bản thân nó chính là mộì vị thần vậy.

Bức tranh cũng có vỏ như được treo trong một ngôi chùa đê mọi ngưòi thò phụng và càu khấn, và cho đén ngày nay, ngưòi sỏ hữu nó, khi đem ra cho một vị khách xem, sẽ láy ngón*tày làn theo dòng thác đổ, miệng tụng niệm một đoạn kinh Phạt phù hợp vói dòng nưóc đổ từ bò vách đá cao xuổng những tảng đá và bụi cây bên dưói. Nhièu bức tranh phong cảnh khác của thòỉ kỳ đc và thòi kỳ tiếp theo không chi nhằm đem lại một nièm vui thú xúc CJ íc vè phong cảnh mà còn nhằm mô tả vẻ đẹp của thiổn nhiên một biểu hiộn của cái tinh thàn duy nhát lan tỏa kháp vũ trụ. Ngưòi ta có thổ dỗ dàng đảnh giá quá đáng tàm quan trọng của yếu tó thần bí này trong nghẹ thuật Phướng Dông, nhưng không nghi ngò gì nữa một quan niộm xem thế giỏi hữu hình như là một bicu hỉộn của những thực tại tỉnh thần tổi hậu đã thúc đẩy các nghộ sĩ lón tìm tòi bản chất của các hình thé họ nhận thức tháy, hơn là cổ công ra sức theo đuổi một sự trung thành té nhạt vè dịa hình địa vật.

Thòi kỳ Kamakura dặc biệt đảng dược chú ý vè só lượng rát lỏn và sự đa dạng của các cmakìmotư) (tranh cuộn) của nó. Vài trăm bửc tranh đó hiộn vẫn còn được lưu lại. Chúng đè cập đến nhièu loại dè tài, và tổng hộp lại, cho chúng ta có được một sự thé hiộn sinh dộng vồ cuộc sóng thòi Trung cđ. Một số ghi chép lịch sử của các đèn chùa nổi tiếng hoặc cuộc đòi của các vị thánh nhân Tihư Honen. Một só minh họa những tiổu thuyết chiến trận như Heiji Monogaỉari và có những cảnh chiến đáu thu nhỏ rát dặc sác. Một số mô tả những cảnh trong các truyộn hư cáu dân gian và là những cồng trình nghiCn cửu thú vị vè phong tục và y phục. Nhừng bức khác là nhừng sách kinh dược minh họa phong phú. Lại có những bửc khác là loại gịáo huấn vè tôn gỉáOj trình bày bằng đồ họa những chủ dè Phật giáo như thuyết nhân quả trong quá khử và hiộn tại. Cồ nhừng tranh đáng chú

ý nhưng không hẳn là đẹp trong số những bức tranh thuộc loại cuối cùng trôn đây là một nhóm tranh cuộn về sáu giai đoạn của cuộc đòi phải đi qua: các tàng địa ngục nóng và -ạnh, thế giói của các ma đói, thế giói của các ông vua giá, v.v... cho đến các cõi Cực lạc. Các tranh này rõ ràng phản ánh luận thuyết của. Enhin trong nghệ thuật và chứng tò một niồm tin phổ biến vào sự trừng phạt nói hỏa ngục.

Nhưng không nôn cho ràng đó là một niềm tin được duy trì nghiêm túc và bèn bỉ vì chẳng bao lâu địa ngục đã trỏ thành đề tài cho những câu chuyện chế giỗu đùa cột và những câu cách ngôn vui trong dân gian. Ngay trong các tranh cuộn đó cũng có thé phát hiện ra một thứ hài hưóc tàn nhẫn nào đó, và các ngọn lửa vĩnh cửu cháy bùng bùng nháy nhót theo những kiéu cách thú vị.

Vào khoảng nửa cuổi thòi kỳ Kamakura, hầu như tát cả các đèn chùa quan trọng đều có một tranh cuộn ghi lại nguồn gốc siêu phàm của nỏ hoặc cuộc dời của vị sư tổ. Các emakimono này do các chủ đồ của chỳn'7 ôSn đó cú một tớnh chỏt thiồng liờng đặc biệt và được giữ gìn cán * '.¿ận. Nhiồu bức được giữ bí mật và một số được thò như hiộn thân (sìnniai) của vị thần nơỉ đó.

Tranh chân dung rát thịnh hành. Những bức tranh gọi là nise-e ("chân dung") có nhiều hình thức: Một sổ là tranh cuộn, cho tháy những vị triều thần, một số khác chỉ là một tò giấy trôn Vẽ chân

- ì itiòng u: csd một nhà thổ nói tiếng nào đó, vỏi một cau tiu) cùa ồng ta. Dỏ ià những thí dụ vè cái mói liên quan họ hàng giữa hội họa và nghệ thuật viết chữ mà chúng tôi đã nói tói.

Cũng thưòng tháy người ta đặt cho một nghộ sĩ cung đình vẽ tranh ngựa hoặc bũ kộo xe được Vệ gúa của hoàng đổ ưa thớch, theo chỳng tôi biết, đã được treo trong nhà thò chính của ngồi chùa riêng của gia đình bà ta. Hiộn còn lại .một bức chân dung rát đẹp vẽ Yoritomo (cao khoảng bổn "bộ" = khoảng l,2m), được gán cho một nghệ sĩ dương thời của ông. Có thổ dó là một tác phẩm ò thòi kỳ sau, nhưng rõ ràng là truyền thống những chân dung quy mô lón đã được xác lập vững chác ỏ thế kỷ XIII.

T iế n bộ tro n g nghệ thuật ứng dụng vẫn tiếp tục, và còn đưọc kích thích bỏi những cuộc nổi dậy xã hội thòi ấy. Chiến tranh xúc tiến viộc luyện kim , vì các quân nhân càn gươm và áo giáp tổt. Tôn giáo xúc tiến nghè trạm khác và sơn m ài vì các ngưòi mộ đạo và những ngưòi tuyệt vọng cảm thấy phải làm hàỉ lòng thần thánh bàng những m ón lê sang trọng. Có thổ nói là triết học đã thúc đẩy nghè gổm vì uổng trà đã trỏ thành thòi thượng trong các tín đò Z en như là m ột cách giúp cho họ thức đẻm suỳ ngẫm. E isai biến nó thành m ột thứ nghi thức, từ đó sau này xuất hiện "trà đạo". M ột ngứòi tôn là T o sh iro đã đi T ru n g Q u ố c để học nghè gốm hòi đàu thế kỷ X III và khi trỏ vè đả lập ra m ột lò gốm ỏ Seto, làm ra những bình trà, chén trà, lư hương và những đồ dùng đại loại như thế, được tráng m en tran g trí. Ô n g có thé được xem như là người cha đẻ của nghộ thuật này ò N h ậ t B ản và từ hiộn đại đ ể chỉ dò gốm sứ là seto-nwĩW, đò dùng ch ế tạo ỏ Seto.

M ặc dù q u an niộm sổng khác khổ của họ, nhiều thành viôn của tàng lóp q u â n nhân, m ỏi nổi lên như những chủ đất giầu có, đòi hỏi những sự xa hoa, và nói chung thòi kỳ K am akura cho thấy m ột hoạt dộng nghệ thuật đáng chú ỹ mà nếu nghiôn cứu hòi hột các đặc điểm chính trị của nó thì sẽ không tháy được. T ay nhiổn, không thổ nói là văn học cùng tiến bưỏc vói nghệ thuật. M ột só tác giả kinh viện có xu hướng coi th ế kỷ X III như m ột thòi kỳ khô càn, nhưng chỉ càn lưỏt qua các tác phẩm của những nhà cải cách tôn giáo hàng đầu cũng cho thấy ý kiến đó có lẽ là không có cơ sò. Chẳng hạn, tuy H onen và N ich iren cả hai đèu viết hay và m ạnh m ẽ, thư từ và những tiểu luận bút chiến của họ thường không được coi là cố diổn. Nhưng có thổ là đối vói khẩu vị hiên dại, chúng hơn hản những truyện viết vè chiến tran h có phần nào bi lụy và huCnh hoang m à rát có thổ là các tác giả dà m ò phỏng ngôn ngữ của các giáo sĩ lớn dó. Nhưng đúng là học thức tràn th ế đang ỏ vào thoái trào vì các trưòng học ỏ Kyoto bị ảnh hưởng nhiều của tình trạng ngân khố nhà vua nghèo và ỏ m ièn dông N hật Bản chỉ có hai trung tâm học tạp, trường Ashỉkaga và Thư viện K am azaw a, trường do gia đình A shikaga lập ra vào khoảng năm 1190 và thư viộn do các nhiếp chính H ojo lập ra khoáng năm 1270.

Nói chung giói quân nhân không có học thức và ít ngưòi trong sổ họ có thổ viết được chữ Trung Quốc một cách đúng đắn hoặc - đièu này có lẽ đòi hòi tài năng nhiều hổn nếu không phải là kiến thức - viết đưọc chữ Nhật giỏi, thông thạo. Vậy mà họ phụ thuộc rát nhiều vào việc viết ra các luật lệ và các quy định và việc ghi chép các công việc giao dịch vè đát dai. Một nét đặc biệt của các thể chế phong kiến đàu tiCn ỏ Nhật Bản là chủng dựa trôn vô só tài liệu, như là các hiổn chưổng, các lòi thề nguyền, sổ sách và biên bản của vác vụ xử án. Đổ đáp ứng nhu càu này đă diỗn ra một sự thỏa hiệp đặc biệt về ngồn ngữ, trong đó một lối nói thông thường của ngưòi Nhật cố phần nào hổi hoa mỹ một chút đước cải trang bàng y phục Trung Quốc. Cái đó cố thổ làm phiền lòng các học giả có đién của các thé hộ trưỏc, vì nó giống như tiếng La tinh giả cày vậy, nhưng nói chung nó khá gọn và dẻ hiéu và hình như khá có ích. Vói thòi gian, nó trỏ thành hình thức thông thường cho các công văn, ký sự và các đạo luật. Đó là việc kết họp những cái không thé dung hòa nhưng vì càn thiét mà nó đã xuát hiộn, và từ đó, theo thòi gian, và sau những bưốc thăng tràm kỳ lạ, đã nẩy sinh ra chữ viết của thế kỷ XIX. Việc phổ biến Phật giáo như một tín ngưỏng dân gian dã dưa vào ngôn ngữ nói, một số lón những từ tôn giáo bây giò dă trỏ thành những câu nói quen thuộc. Nó cũng ảnh hường dến lính chất của văn học dân gian và tình cảm dân gian u f ' c*c sư kttn then các quan niộm Phật giáo, và những

qua con dưòng này đã (16 lại dáu ấn len ngồn ngữ hàng ngày. Châng hạn, từ en, có nghĩa là mối quan hộ, dược dùng (16 trỏ quan hộ karma, và bây giò dược dùng dể trỏ cái mà lẽ ra chúng ta gọi là sổ phận hay vận mộnh.

/ Những tiổu thuyết lón vồ chiến tranh' như Hogen Monogatari, Heike Mofiogaợari (đó núi dốn ỏ chương trCn) và Getnpeỉ Sesuiki, thuộc vè thòi kỳ này và vồ cơ bàn dèu là cùng một phong cách lưu loát và hoa mỹ hơn phong cách của các tác phẩm lịch sử nghiêm túc, chảng hạn ỉ ma Kagami, cuốn này, mặc dàu cái tổn của nó có nghĩa là Tấm gương soi thời dại, không láy gì làm sáng sủa và phản ánh được nhièu. Heike Monogatari dược viổl bàng thơ, văn xuôi và theo ngưòi ta nói, nhàm dd dược ngâm lốn vói tiếng dàn dộm theo. Vồ

Một phần của tài liệu Lược sử văn hóa nhật bản tập ii (Trang 75 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(303 trang)