KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 33

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 49 - 53)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 33

1 Triết học Mác –Lênin 4

2 Kinh tế chính trị học 3

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 2

6 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2

7.1.3. Ngoại ngữ 7

7 Tiếng Anh 1 3

8 Tiếng Anh 2 2

9 Tiếng Anh 3 2

7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 9

10 Toán học 1 2

11 Nhập môn lí thuyết Xác suất và thống kê toán 2

12 Tin học đại cương 3

13 Giáo dục môi trường 2

7.1.5. Giáo dục Thể chất * 7.1.6. Giáo dục Quốc phòng *

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 114

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 21

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 10

14 Sinh lí học trẻ em 2

15 Lí luận giáo dục tiểu học và lí luận dạy học tiểu học 3

16 Đánh giá kết quả giáo dục ở tiểu học 2

17 Phương tiện kỹ thuật dạy học và Ứng dụng công nghệ thông tin

trong dạy học ở tiểu học 3

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 11

18 Ngôn ngữ học đại cương 2

19 Tiếng Việt thực hành 2

20 Lịch sử văn minh thế giới 2 21 Nhập môn giao tiếp 2

22 Ngoại ngữ chuyên ngành 3

7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 67

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 45

23 Tiếng Việt 1 3

24 Tiếng Việt 2 3

25 Tiếng Việt 3 2

26 Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 1 3 27 Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học 2 3

28 Văn học 4

29 Toán học 2 3

30 Toán học 3 2

31 Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 1, 2 3 32 Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học 4

33 Đạo đức và phương pháp giáo dục đạo đức ở tiểu học 2

34 Thủ công - Kỹ thuật, Phương pháp dạy học Thủ công và Kĩ thuật ở tiểu học

3

35 Âm nhạc 1 2

36 Phương pháp dạy học Âm nhạc ở tiểu học 2

37 Mĩ thuật 1 2

38 Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở tiểu học 2 39 Phương pháp dạy học Thể dục ở tiểu học 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 22

40 Mỹ thuật 2 3

41 Âm nhạc 2 3

42 Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học 3 3 43 Phương pháp công tác Đội TNTPHCM 2 44 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 1 (Vật lý 1tc, Hóa 1tc, Sinh 1tc) 3

45 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 2 (chủ đề Lịch Sử) 2 46 Cơ sở Tự nhiên-Xã hội 2 (chủ đề Địa Lý) 2

47 Toán học 4 2

48 Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật, tàn tật ở tiểu học 2

7.2.4. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 13

KIẾN THỨC BẮT BUỘC

49 Tâm lý học 3

50 Những vấn đề chung của Giáo dục học 2 51 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1 52 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1

53 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 4 54 Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Thực hành Công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng.

2

7.2.5. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13

55 Kiến tập, thực tập sư phạm 6

56 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

HIỆU TRƯỞNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục Mầm non Mã số: 52140201

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo giáo viên mầm non trình độ đại học có lập trường chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; có tác phong sư phạm mẫu mực; nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành khoa học giáo dục mầm non.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. V phm cht đạo đức

Có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; có ý thức thực hiện tốt quyền hạn, nghĩa vụ người công dân, chấp hành tốt mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

Yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc chăm sóc giáo dục trẻ.

Dịu hiền, biết giao tiếp thân thương, gợi được cảm giác an toàn ở trẻ : Bình tĩnh, biết kiềm chế xúc cảm của mình vì lợi ích phát triển thể chất, tinh thần cho trẻ; tươi vui, dễ hoà nhập vào cuộc sống hoạt động với trẻ; tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, lịch sự, cởi mở, chân tình với trẻ.

Đối xử công bằng trên nền tảng tôn trọng quyền trẻ em.

Có ý thức xây dựng và rèn luyện phong cách sống đẹp, có văn hoá; tự giáo dục vươn lên hoàn thiện nhân cách của mình, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.

1.2.2. V kiến thc

Nhận thức đúng đắn về đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước để có thể vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn giáo dục mầm non.

Nắm vững hệ thống những tri thức khoa học ở trình độ đại học chuyên ngành giáo dục mầm non.

Hiểu biết và vận dụng có hiệu quả các kiến thức khoa học vào việc tổ chức bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ theo mục tiêu giáo dục mầm non.

1.2.3. V k năng

Biết lập kế hoạch và định hướng phát triển cho trẻ phù hợp với yêu cầu đòi hỏi từng độ tuổi và từng cá thể trẻ.

Có kỹ năng tổ chức cuộc sống nuôi dưỡng, chăm sóc và phát triển thể chất cho trẻ.

Có kỹ năng tổ chức hoạt động nhiều mặt: học tập, vui chơi, sinh hoạt và các hoạt động khác nhằm bảo đảm một cách đồng bộ hài hoà việc phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và các quan hệ xã hội cho trẻ theo mục tiêu giáo dục của ngành học mầm non.

Có kỹ năng đánh giá hiệu quả chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non.

Biết thiết lập các mối quan hệ giữa gia đình với nhà trường nhằm bảo đảm sự phát triển có lợi nhất về thể chất, tinh thần cho trẻ.

Có năng lực tuyên truyền khoa học nuôi dạy trẻ.

Bước đầu biết lựa chọn, xây dựng đề cương, tiến hành nghiên cứu một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non ở mức độ đơn giản, giải quyết một vấn đề nào đó do thực tiễn giáo dục mầm non đặt ra.

Biết tự học, tự làm việc với tài liệu khoa học để nâng cao trình độ: có thể tiếp tục học tập sau đại học.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng)

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng

kiến thức toàn khóa

Khối lượng kiến

thức đại cương

Tổng cộng

Cơ sở ngành

Chuyên ngành

Nghiệp vụ sư phạm

Thực tập, khóa luận tốt nghiệp

135 25 110 18 62 17 13

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43.

7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)