KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 107

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 77 - 81)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 107

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 14

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 13

14 Xã hội học đại cương 2

15 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2

16 Hán văn cơ sở 3

17 Chữ Nôm 2

18 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 19 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học & văn học 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1

20 Môi trường và con người 1

7.2.2. Kiến thức ngành 83

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 49

21 Tác phẩm văn học và thể loại văn học 3

22 Tiến trình văn học 1

23 Văn học dân gian Việt Nam 3

24 Văn học Việt Nam từ thế kỷ X-giữa thế kỷ XVIII 3 25 Văn học Việt Nam từ giữa thế kỷ XVIII-hết XIX 3 26 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945 3

27 Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 2 28 Văn học Việt Nam từ 1975 đến nay 1

29 Văn học Trung Quốc 3

30 Văn học Pháp 3

31 Văn hc Nga 3

32 Văn học Hy Lạp – La Mã 2

33 Phong cách học tiếng Việt 2

34 Ngữ dụng học 2 35 Ngữ pháp văn bản 2 36 Tác gia văn học trung đại Việt Nam 2

37 Thơ & văn xuôi Việt Nam hiện đại 2

38 Đại cương Thi pháp học 2

39 Nguyên lý lý luận văn học 2

40 Ngữ âm - từ vựng tiếng Việt 2

41 Ngữ pháp tiếng Việt 3

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 34

42 Văn học so sánh 1

43 Phương ngữ học 1

44 Thi pháp thơ Đường 1

45 Phong cách thời đại trong VH VN (1945-1975) 1 46 Nguyên lý biên tập sách báo 2

47 Văn bản – lưu trữ 1 48 Tác giả - tác phẩm báo chí Việt Nam tiêu biểu 2

49 Ký báo chí – ký văn học 1

50 Ngôn ngữ báo chí 1

51 Văn học Anh - Đức 2 52 Văn học Nhật Bản 2

54 Văn học Đông Nam Á 2

55 Văn học Mỹ - Mỹ Latinh 2

56 Tiếp nhận văn học 1

57 Tâm lý học nghệ thuật 1

58 Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 59 Phương pháp dạy học Văn học 3

60 Phương pháp dạy học Làm văn 2 61 Thi pháp văn học dân gian 1

62 Hán văn Việt Nam thời phong kiến 2

63 Lịch sử tư tưởng phưong Đông 2

64 Tham quan thực tế 1

7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 10

65 Thực tập tốt nghiệp 3

66 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

HIỆU TRƯỞNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Nhân văn Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Văn hóa học Mã số: 52220303

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung 1. Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu của ngành Văn hoá học là đào tạo cán bộ, chuyên gia có trình độ Đại học về lĩnh vực văn hoá. Sau khi hoàn thành chương trình, sinh viên được trang bị những kiến thức và kỹ năng sau:

1.1. V chuyên môn

Có kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về văn hoá học (văn hoá nói chung và văn hoá dân tộc nói riêng). Đối với người nước ngoài, người học còn được trang bị kiến thức và kỹ năng tiếng Việt đủ để nghiên cứu và giảng dạy văn hoá Việt Nam (ở nước ngoài).

1.2. V kh năng, k năng

Người tốt nghiệp cử nhân Văn hoá học có khả năng nghiên cứu và giảng dạy về văn hoá học ở các cơ sở đào tạo hoặc làm việc trong các cơ quan quản lý văn hoá nghệ thuật, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội...

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng)

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng

kiến thức toàn khóa

Khối lượng kiến thức

đại cương Tổng cộng

Cơ sở ngành

Ngành Thực tập, khóa luận tốt nghiệp

132 39 93 17 66 10

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43.

7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)