CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 110
7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 18
KIẾN THỨC BẮT BUỘC 14
10 Sinh lý học trẻ em 3
11 Môi trường và con người 2
12 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2
13 Mỹ học đại cương 2
14 Tiếng Việt thực hành 2
15 Toán cơ sở 3
KIẾN THỨC TỰ CHỌN 4
16 Toán thống kê trong giáo dục 2
17 Hành vi văn hoá 2
7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 62
KIẾN THỨC BẮT BUỘC 47
18 Tiếng Việt 3
19 Văn học 2
20 Dinh dưỡng 3
21 Vệ sinh phòng bệnh trẻ em 2
22 Âm nhạc 1 2
23 Âm nhạc 2 2
24 Múa và phương pháp dạy múa 3
25 Tạo hình 3
26 Đồ chơi 3
27 Tổ chức hoạt động vui chơi 2 28 Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 2
29 Phương pháp phát triển ngôn ngữ 3 30 Phương pháp hình thành biểu tượng toán 3
31 Phương pháp cho trẻ làm quen môi trường xung quanh 3
32 Phương pháp giáo dục âm nhạc 3 33 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình 3
34 Phương pháp giáo dục thể chất 3 35 Phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em 2
KIẾN THỨC TỰ CHỌN 15
36 Tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non theo hướng tích hợp 2 37 Giao tiếp ứng xử của cô giáo mầm non trong hoạt động sư phạm 2
38 Chuyên đề phát triển tính tích cực vận động cho trẻ 1 39 Tạo hình và tạo hình nâng cao 3
40 Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ ở trường mầm non 2 41 Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mầm non trong trò chơi
học tập 1
42 Kích thích tính sáng tạo của trẻ thông qua hoạt động cho trẻ làm
quen với toán 2
43 Nghệ thuật đọc-kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ mầm non 2
7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 17
KIẾN THỨC BẮT BUỘC 16
44 Tâm lý học đại cương 2
45 Tâm lý học trẻ em 2
46 Giáo dục học đại cương 2
47 Giáo dục học trẻ em 1 2
48 Giáo dục học trẻ em 2 2
49 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 1 50 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1
51 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên 4
KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1
52 Tâm lý học gia đình 1
7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13
53 Kiến tập, thực tập sư phạm 6
54 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7
Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *
HIỆU TRƯỞNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Khoa học tự nhiên Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Toán -Tin Mã số:
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cử nhân Toán - Tin có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt.
Trang bị những kiến thức đại cương về khoa học xã hội và nhân văn, về khoa học tự nhiên, cũng như những kiến thức cơ bản về toán học, tin học cho sinh viên nhằm đào tạo họ thành những nhà khoa học chuyên sâu về toán, tin học hoặc có khả năng ứng dụng toán, tin học vào các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội.
Chương trình hướng tới việc rèn luyện cho sinh viên tư duy chính xác của toán học, tư duy thuật toán, phương pháp tiếp cận khoa học tới các vấn đề thực tế cũng như rèn luyện các kỹ năng về thực hành công nghệ thông tin, có năng lực triển khai dự án, có năng lực tự học, tự nghiên cứu để thực hiện tốt công việc và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng được các yêu cầu phát triển trong nghề nghiệp.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể làm công tác giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông, hoặc làm việc tại các viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý, các cơ sở sản xuất và kinh doanh có sử dụng kiến thức toán học, hoặc nếu có điều kiện có thể được đào tạo tiếp ở các trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về phẩm chất đạo đức
Có lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, có nhiệt tình xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn, trong cuộc sống giúp đỡ lẫn nhau xây dựng tập thể tốt.
Có ý thức trách nhiệm xã hội, góp sức vào sự phát triển cộng đồng, có ý thức công dân, tuân thủ pháp luật và các quy định có tính pháp quy của ngành giáo dục.
Có ý thức không ngừng tự hoàn thiện mình về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ.
1.2.2. Về kíến thức
Có năng lực trình bày cô đọng, súc tích các vấn đề khoa học.
Có khả năng làm việc hiệu quả như thành viên của một nhóm nghiên cứu toán học, tin học, phát triển phần mềm.
1.2.3. Về kỹ năng
Có kỹ năng vận dụng các kiến thức toán học để ứng dụng trong các lĩnh vực đời sống, sản xuất cũng như các ngành nghề có liên quan.
Có khả năng thực hiện, phác thảo và nâng cao hệ thống phần mềm dựa trên cơ sở máy tính, sử dụng các nguyên tắc quản lý có hiệu lực các thông tin, tổ chức thông tin và năng lực thu hồi thông tin cho các loại thông tin khác nhau, kể cả văn bản, hình ảnh, âm thanh và băng hình; áp dụng các nguyên lý về sự giao tiếp người-máy để đánh giá và thiết kế một đối tượng lớn các sản phẩm dựa trên sử dụng giao diện chung, các
trang web và hệ thống truyền thông.
2. Thời gian đào tạo: 4 năm
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng)
Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng
kiến thức toàn khóa
Khối lượng kiến
thức đại cương
Tổng cộng
Cơ sở ngành
Ngành chính
Ngành thứ hai
Thực tập, khóa luận tốt nghiệp
140 47 93 30 30 23 10
4. Đối tượng tuyển sinh
Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.
6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43.
7. Nội dung chương trình:
STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ