KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 105

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 89 - 93)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 105

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 22

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 16

15 Lịch pháp học 2

16 Tôn giáo học đại cương 2 17 Lịch sử tư tưởng phương Đông vàVN 2

18 Khảo cổ học đại cương 2 19 Hán nôm 1 (chữ Hán và đọc Hán Việt) 2

20 Hán nôm 2 (chữ Nôm và văn bản Nôm) 2

21 Nhập môn khu vực học 2 22 Lịch sử văn minh thế giới 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 6

23 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 24 Phương ngữ tiếng Việt 2

25 Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ 2

7.2.2. Kiến thức ngành 73

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 54

26 Bản đồ chuyên đề du lịch 2 27 Lịch sử Việt Nam đại cương 3 28 Lịch sử văn học Việt Nam 2

29 Địa lý tự nhiên Việt Nam 2

30 Địa lý kinh tế VN 2

31 Tâm lý học du lịch 2

32 Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp trong kinh doanh DL 2

33 Lịch sử thế giới đại cương 2 34 Tín dụng-thanh toán quốc tế 2 35 Lịch sử quan hệ quốc tế 2 36 Lịch sử mỹ thuật thế giới và Việt Nam 2

37 Cơ sở văn hoá Việt Nam 3

38 Cơ sở ngôn ngữ học 2

39 Thể chế chính trị Việt Nam hiện đại 2 40 Các dân tộc ở Việt Nam 2

41 Nguyên lý kinh doanh du lịch 2 42 Chính sách và pháp lệnh du lịch 2 43 Văn hoá làng và du lịch bản làng 2

44 Phong tục tập quán, lễ hội VN 2

45 Văn hoá Chămpa 2

46 Quản trị kinh doanh lưu trú 2

47 Marketting du lịch, dịch vụ 2 48 Quản trị kinh doanh lữ hành 2

49 Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch 2 50 Lịch sử âm nhạc cổ truyền VN 2

51 Thực tế các điểm văn hoá, du lịch 1 1 52 Thực tế các điểm văn hoá, du lịch 2 1

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 19

53 Văn hoá ẩm thực người Việt 3 54 Văn học dân gian VN 3

55 Du lịch sinh thái 3 56 Các nền văn minh thời cổ trung đại trên đất nước VN 2

57 Qui hoạch du lịch 2

58 Văn hoá phương Đông & văn hóa phương Tây 2 59 Văn hoá Đông Nam Á 2 60 Hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa du lịch ở VN 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 10

61 Thực tập tốt nghiệp 3

62 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

HIỆU TRƯỞNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Khoa học xã hội Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Địa lý học Mã số: 52310501

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân Địa lý học có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt, nắm vững tri thức lý luận và thực tiễn địa lý kinh tế xã hội và nhân văn, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.

1.2. Mục tiêu cụ thể

- Trang bị cho sinh viên tri thức về quy luật thành tạo, phân bố và sử dụng cá dạng tài nguyên, quy luật phân bố dân cư và di dân, đặc điểm và sự phân hóa lânhx thổ của các ngành kinh tế, kinh tế vùng và tổ chức lãnh thổ sản xuất.

- Truyền đạt và rèn luyện kỹ năng thực hành các phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại, tổng hợp và chuyên ngành.

- Các cử nhân địa lý học có năng lực nghiên cứu khoa học, có thể giảng dạy địa lý ở bậc đại học, cao đẳng và Trung học phổ thông (khi được bổ sung thêm kiến thức sư phạm). Ngoài nghiên cứu và giảng dạy, các cử nhân địa lý học có thể đảm nhận công việc trong các lĩnh vực tổ chức và quy hoạch lãnh thổ, quản lý tài nguyên, xây dựng và quản lý các dự án phát triển nông nghiệp, nông thông và đô thị.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 127 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành Khoa học xã hội, ngành Địa lý, ban hành theo Quyết định số 29/2005/QĐ-BGDĐT ngày 16-09-2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng

kiến thức toàn khóa

Khối lượng kiến thức

đại cương Tổng cộng

Cơ sở ngành

Ngành Thực tập, khóa luận tốt nghiệp

127 29 98 20 68 10

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43.

7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

Một phần của tài liệu Chương trình giáo dục đại học đại học đà NẴNG ngành sư phạm toán (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)