Một số quy luật thị giác và quy luật đối chiếu, liên tưởng

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Kiến trúc công trình thuỷ lợi (Trang 191 - 196)

Chương IV: Nguyên lý tổ hợp và bố cục trong kiến trúc

III. Một số quy luật thị giác và quy luật đối chiếu, liên tưởng

Lực thị giác là khái niệm để chỉ sự chú ý của mắt đến một đối tượng nào đó trong một không gian bất kỳ. VD: có hai tờ giấy, tờ giấy trắng A và tờ giấy B có một tín hiệu thị giác(một điểm đen, hình vẽ hay nét màu). Đặt hai tờ giấy cạnh nhau, mắt bạn sẽ tập trung chú ý ngay vào tờ giấy B và điểm tròn đen ấy. Như vậy, điểm đen đó đã phát sinh một lực thu hút sự chú ý của mắt, ta gọi đó là lực thị giác

Trường thị giác là các giới hạn trên, giới hạn dưới và giới hạn bên mà con mắt có thể quan sát được. Theo các nghiên cứu về mặt sinh học, trường thị giác của mắt người là một hình nón có đáy là một elip có trục dài nằm ngang, với góc nhìn biến thiên từ 30O đến 65O . Khi đó tỷ lệ giữa hai trục elip trùng với “tỷ lệ vàng” chính là tỷ lệ nhìn vừa mắt nhất

Hình 4.50. Trường th giác mt người 3.2. Quy luật cân bằng thị giác:

- Cân bằng trên-dưới: Tín hiệu thị giác xuất biện ở trên có trọng lượng thị giác nặng hơn ở dưới

- Cân bằng trái-phải: Tín hiệu thị giác xuất hiện bên trái có trọng lượng nhẹ hơn khi nó ở bên phải

- Cân bằng trước-sau: Tín hiệu thị giác xuất hiện ở độ sâu không gian càng lớn thì trọng lượng thị giác của nó càng lớn và càng ở xa càng nặng

3.3. Quy luật chuyển động thị giác:

Mỗi vật thể đều một hình dạng khác nhau, tuỳ theo hình dạng của chúng mà ta có cảm giác tĩnh hay chuyển động. Cảm giác về sự chuyển động đó tuân theo các quy luật sau:

- Quy luật trọng trường: chuyển động từ trên xuống dưới

- Quy luật chuyển động theo hình dạng khí động học

Hình 4.51. Mt só ví d v biến hình th giác

điểm điểm tròn A hay B lón hơn? - Các hoa văn có phải đang chuyển động 3.5. Quy luật đối chiếu liên tưởng

ảm giác sai lệch khi quan sát các đối tượng. Nguyên nh

giác:

- Đường thảng AC hay BC? - Hình thoi có các cạnh bên lõm ào?

- Hai

Đây là quy lu hiếu, liên tưởng và so

sánh với các hiện tượng tự nhiên, các hình ảnh, vật thể mà con người đã nhận thức từ 3.4. Quy luật biến hình thị giác

Sự biến hình thị giác dẫn đến c

ân của biến hình thị giác là do sự tương quan giữa phông nền và đối tượng được quan sát và biến hình do phối cảnh.

Một số ví dụ về biến hình thị

:

ật nhận thức các giá trị ẩn dụ, bằng việc đối c

v

trư và phát hiện các giá trị ẩn dụ phụ thuộc nhiều vào ch

ớc. Khả năng liên tưởng, đối chiếu

ủ thể người quan sát. Với cùng một tác phẩm kiến trúc, người ta có thể có nhiều hình ảnh liên tưởng khác nhau

Hình 4.53. Hình thc kiến trúc công trình tháp cng h Auyn-H- Gia Lai làm liên tường đến kiến trúc nhà Rông đặc sc ca Tây Nguyên

Hình 4.52. Hình thc kiến trúc công trình có th gây liên tưởng đến hình dng các loài hoa

Câu hỏi cuối chương:

các quy luật cân bằng - ổn định, đối với công trình thủy lợi ống nhất, biến hóa? Đối với công trình thủy ác thủ

ân tích một vài công trình nhà đóng mở cửa van về góc độ tỷ lệ và cường khả năng đối chi

1. Trong

nên sử dụng quy luật nào, tại sao?

2. Nêu các thủ pháp tạo th

lợi, thủ pháp nào thường được sử dụng và phát huy hiệu quả mạnh nhất?

3. Lấy ví dụ một công trình thủy lợi ở Việt Nam và phân tích c

pháp bố cục đã được sử dụng trong thiết kế kiến trúc công trình. Nêu một số ý tưởng, giải pháp về bố cục nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng them mỹ của công trình?

4. Ph

đề xuất giải pháp để khắc phục nhược điểm về hình thức?

Khi thiết kế công trình thủy lợi, có thể khai thác yếu tố nào để tăng

ếu, liên tưởng? Chọn một vài công trình tháp cống tiêu biểu và phân tích minh họa?

Chương V : T CHC KHÔNG GIAN VÀ TO HÌNH KIN TRÚC CHO CÔNG TRÌNH THU LI

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học Kiến trúc công trình thuỷ lợi (Trang 191 - 196)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(249 trang)