II. SINH HOạT Xã HộI Và VĂN HOá

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 cả năm full (chi tiết) (Trang 47 - 51)

(Kế hoạch chi tiết) I-Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

-Xã hội có sự chuyển biến về giai cấp. Văn hoá giáo dục phát triển, hình thành nền văn hoá Thăng Long.

2.Kĩ năng:

-Quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ 3.Thái độ :

-N©ng cao lòng tự hào dân tộc, cã ý thức xây dựng và bảo vệ văn hoá dân tộc . -Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ .

II. Nội dung kiến thức cơ bản 1.Những thay đổi về mặt xã hội -Có nhiều giai cấp, tầng lớp mới ->phân biệt giai cấp sâu sắc hơn .

2.Giáo dục và văn hoá:

a. Giáo dục :

-Giáo dục phát triển:

+1070 xây dựng Văn Miếu

+1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài +1076 mở Quốc tử Giám -Văn học chữ Hán phát triển

b. Văn hóa :

- Đạo Phật phát triển rộng khắp.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến . c. Kiến trúc điêu khắc

Nhiều công trình đồ sộ, độc đáo III-Chuẩn bị:

1 . Giáo viên : Một số tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.

2. Học sinh : Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi ở mỗi mục . IV. Tổ chức các hoạt động học tập

1. n định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ? Tình hình thủ công nghiệp và Thương nghiệp thời Lý ?

NhËn xÐt, cho ®iÓm:...

3. Tiến trình bài học (35’)

Giới thiệu bài :Bên cạnh việc phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội thời Lý cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ...

Hoạt động1 (17’)

*. Mục tiêu: Các em nắm đợc những thay đổi cơ bản về mặt xã hội thời Lý.

*. Phơng pháp: Phát vấn, thuyết trình, so sánh, trực quan, thảo luận nhóm.

Xã hội thời này có đặc điểm gì ? -Xã hội có nhiều thay đổi

Trong xã hội có mấy giai cấp? Giai cấp giàu có là những người nào ?

->hoàng tử, công chúa, quan lại ->địa chủ Lực lượng sản xuất chính là ai ?

->nông dân nhận ruộng đất của làng xã ->nhân dân, dân thường

-Người nghèo không có ruộng đất phải nhận ruộng của địa chủ, cày cấy, nộp tô cho địa chủ -> nhân dân tá điền Gv giới thiệu sơ đồ (Bảng phụ):

Đợc cấp hoặc có ruộng Đợc nhận đất công làng xã

1.Những thay đổi về mặt xã hội

-Có nhiều giai cấp, tầng lớp mới

-Sơ đồ phân hoá xã hội

-Quan lại

- Hoàng tử, công chúa -Một số nông dân giàu

Địa chủ Nông dân

(từ 18 tuổi trở lên) Nông dân

thêng

Nhận ruộng của địa chủ, nộp tô

Chia nhóm thảo luận:

So với thời Đinh -Tiền Lê sự phân biệt đẳng cấp thời Lý ntn ?

->phân biệt sâu sắc hơn, số địa chủ nhiều hơn, số nhân dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.

+nông dân: là lực lượng sản xuất chính của xã hội, đinh nam được chia ruộng đất theo tục lệ và làm nghĩa vụ cho nhà nước

+nhân dân nghèo phải nộp tô cho địa chủ, có những người phải bỏ đi nơi khác sinh sống

+nô tì: tầng lớp thấp nhất trong xã hội, phục vụ trong các nhà quan, làm các việc nặng. Họ vốn là tù binh, nợ nần hoặc tự bán thân, cuộc sống không bảo đảm.

Hoạt động2 (18’)

*. Mục tiêu: Các em thấy đợc sự phát triển mạnh mẽ, có bớc đột phá về văn hoá, giáo dục thời Lý.

*. Phơng pháp: Phát vấn, thuyết trình, so sánh, trực quan, thảo luận nhóm.

so với thời Đinh -Tiền Lê giáo dục thời Lý ntn? Chi tiết nào thể hiện điều đó ?

->Giáo dục thời Lý phát triển hơn; các sự kiện: dựng Văn Miếu, mở khoa thi

-giới thiệu: Văn Miếu: xây dựng 9/1070 là miếu thờ tổ đạo Nho và là nơi dạy học cho các con vua. Dài 350m, rộng 75m. 1075 khoa thi đầu tiên được mở tại đây. 1076 nhà Quốc Tử Giám được dựng trong khu Văn Miếu - được coi là trường đại học đầu tiên cuả Đại Việt. Lúc đầu chỉ dành cho con vua, sau đó mở rộng cho con quan lại và người giỏi trong nước

-Nội dung dạy học chủ yếu là gì ?

->chữ Hán, Nho giáo, kinh Phật, Đạo giáo...

-Từ thời Bắc thuộc nhân dân ta đã biết chữ Hán cho nên đây là điểm thuận lợi

-Theo em giáo dục thời Lý có những điểm hạn chế nào ?

->việc học và thi cử chỉ dành cho những người giàu có, những người nghèo không có điều kiện đi học ->trở thành việc làm thuận tiện đối với giai cấp thống trị lúc bấy giờ

- GV: sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện thuận lợi

->phân biệt giai cấp sâu sắc hơn .

2.Giáo dục và văn hoá:

a. Giáo dục :

-Giáo dục phát triển:

+1070 xây dựng Văn Miếu +1075 mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài

+1076 mở Quốc tử Giám

-Văn học chữ Hán phát triển Nông dân không có

ruộng Nông dân

tá điền

cho sự phát triển của văn học, lịch sử, luật pháp (việc xuất hiện bài thơ nổi tiếng Nam quốc sơn hà ...)

Văn hóa thời Lí có gì đáng chú ý ?

- Chứng minh thời Lý đạo Phật có địa vị thống trị ? +dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông,

+các vua nhà Lý sùng bái đạo Phật

- Đọc in nghiêng, quan sát các công trình nhà Lý

- GV: +tượng Phật A-di-đà: nằm trong chùa Phật Tích, thuộc Bắc Ninh xây dựng ở thế kỉ VII-X. Được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng năm 1057.

+Chùa Một Cột có tên là Diên Hựu (phúc lành dài lâu) xây dựng1049 thời Lý Thái Tông.chuyện kể khi vua chưa có con trai nên thường đến chùa cầu tự. Một đêm vua mơ thấy Đức Phật quan Âm hiện lên ở đài sen hồ nước hình vuông phía Tây Thăng Long, tay bế con trai đưa cho nhà vua

-Văn hoá thời Lý phát triển ntn ? +hát chèo, múa rối phát triển

+trò chơi dân gian: đá cầu, đua thuyền...

- HS: quan sát tranh ảnh

- GV: Tháp Chương Sơn, tháp Báo Thiên, chuông chùa Trùng Quang nặng gần ba tấn; điêu khắc rất tinh vi:

tượng Phật, hình rồng-con vật tư tưởng của người xưa -Quan đó em có nhận xét chung nghệ thuật thời Lý?

->phát triển mạnh, đa dạng, độc đáo...

- Kết luận:các tác phẩm nghệ thuật của thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hoá riêng của dân tộc – văn hoá Thăng Long.

Em có nhận xét gì về kiến trúc điêu khắc thời kì này ?

b. Văn hóa :

- Đạo Phật phát triển rộng khắp.

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến . c. Kiến trúc điêu khắc

Nhiều công trình đồ sộ, độc V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà đỏo

*. Tổng kết: (3’)

-Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh -Tiền Lê ? -Nhận xét chung văn hoá - giáo dục thời Lí ?

*H ớng dẫn học và soạn bài: (1’)

Tìm hiểu lại kiến thức phần lịch sử Việt Nam, chuẩn bị làm bài tập lịch sử.

Ninh Bình, ngày 19 tháng 10 năm 2013 Giám hiệu ký duyệt

...

...

...

***************************************************

Ngày lập kế hoạch: 16/10/2013 Ngày thực hiện: 25/10/2013

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 cả năm full (chi tiết) (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(319 trang)
w