LÀM BÀI KIỂM TRA (1 TIẾT)
TIẾT 30: NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY
I. Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức :
HS hiểu nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn đói kém.
Sau khi lên ngôi Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước.
2/ Kỹ năng :
Nhận xét, đánh giá,phân tích nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly.
3/ Thái độ :
Thấy dược vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
Đóng góp to lớn của Hồ Quý Ly và tài năng của ông.
II. Nội dung
1. Nhà Hồ thành lập.
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly?
- Chính trị - Kinh tế - Xã hội - VHGD - Quốc phòng
3.Tác dụng của cải cách Hồ Qúy Ly.
III. Chuẩn bị:
1 Thầy : Ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa.
2. Trò : Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi ở mỗi mục.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiếm tra bài cũ. (5’)
- Trình bày tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta nữa sau thế kỷ XIV ?
- Kể tên, địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nữa sau thế kỷ XIV ? 3. Tiến trình bài học
- Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy sụp xã hội Đại Việt Lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng , trong hoàn cảnh lịch sử ấy Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần thành lập nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách . Để tìm hiểu vấn đề này ...
Hoạt động của GV & HS. Nội dung kiến thức Hoạt động 1 (7’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu, nắm đợc sự thành lập của nhà Hồ.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh.
Cuối thế kỷ XIV các cuộc đấu tranh của nhân dân đã diễn ra mạnh mẽ dẫn đến điều gì?
- Hs dựa vào SGK trả lời.
Đọc đoạn trích in nghiêng SGK.
Hoạt động 2 (18’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu, nắm đợc những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, thảo luận.
Về chính trị Hồ Quý Ly đã thi hành những chính sách gì?
- Cải tổ hàng ngũ võ quan thay thế hàng ngũ võ quan nhà Trần bằng những người không phải họ Trần.
-Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn … -Cử các quan triều đình thăm hỏi đời sống nhân dân ở các lộ.
Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ các chức quan lại thuộc dòng họ Trần? Việc triều đình thăm hỏi đời sống của nhân dân có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận.
- HS: Thảo luận đại diện trình bày.
Nhận xét những chính sách kinh tế của nhà Hồ?
- HS: Phần nào làm cho kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và đi lên.
Về mặt xã hội Hồ Quý Ly đã ban hành những chính sách gì?
Văn hóa, giáo dục nhà Hồ đã thi hành những chính sách gì?
- Gv kết luận.
Những chính sách cải cách đó có ý nghĩa như thế
1/ Nhà Hồ thành lập.
- Cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy yếu, XH khủng hoảng, ngoại xâm đe dọa.
- Năm 1400 Hồ Quy Ly truất ngôi vua Trần lập ra nhà Hồ.
2/ Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly?
- Chính trị: Cải tổ hàng ngũ võ quan, quan lại không thuộc họ Trần.
-Đổi tên một số đơn vị hành chính -thăm hỏi đời sống nhân dân
- Kinh tế.
+ 1396 phát hành tiền giấy.
+ Năm 1397 ban hành chính sách hạn điền. quy định lại thuế đinh, thuế ruộng.
- Xã hội: Năm 1401 Hồ Quy Ly ban hànhchính sách hạn nô.
- VHGD: Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. sửa đổi quy chế thi cử học tập.
nào?
-HS: Làm ổn định tình hình đất nước. hạn chế tập trung ruộng đất vào quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực họ Trần và tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
Em có nhận xét gì về các cải cách đó?
Những chính sách này thể hiện kiên quyết mong muốn bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên một số chính sách chưa phù hợp với thực tế và chưa hợp lòng dõn.Hoạt động 3 (10’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu, nắm đợc tác dụng của những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh.
Những cải cách này có tác dụng gì ?
Vì sao các chính sách đó lại không được nhân dân ủng hộ?
- HS: Các chính sách đó chưa đảm bảo quyền tự do của nhân dân.
-Đụng chạm đến quyền lợi của các tầng lớp.
Mặc dù có nhiều hạn chế nhưng những cải cách của Hồ Quý Ly là những cải cách lớn có liên quan đến toàn xã hội.
Tại sao Hồ Quý Ly lại làm được như vậy?
- HS: Nhà Trần đã quá yếu cần có sự thay đổi.
Trước nguy cơ giặc ngoại xâm không cải cách không đuổi được giặc.
- Quốc phòng: Chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố.
=> Làm ổn định tình hình đất nước
3/ Tác dụng của cải cách Hồ Qúy Ly.
-Hạn chế tập trung ruộng đất quý tộc địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho dất nước.
-Hạn chế: chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế và chưa phù hợp với lòng dân.
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà
*. Tổng kết: (3’)
Theo em việc nhà Hồ thành lập v ào thời gian đ ó có cần thiết không ? Vì sao ? Lập bảng thống kê các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly về các mặt sau.
Về mặt xã hội Kinh tế.
Chính trị.
Quân sự.
Văn hóa giáo
*Hdục. ớng dẫn học và soạn bài: (1’)
Su tầm kiến thức về thời Đinh – Tiền Lê (968 -1009) Tiết sau học Lịch sử địa phơng Ninh B×nh.
Ninh Bình, ngày 30 tháng 11 năm 2013
Giám hiệu ký duyệt
...
...
...
Ngày lập kế hoạch: 01-12-2013 Ngày thực hiện: 13-12-2013
Tiết 31 ninh bình thời đinh tiền lê (968-1009)– I. mục tiêu bài học
1. Kiến Thức: cho HS thấy đợc:
- Những nét khái quát về địa lí chiến lợc, thiên nhiên, đặc điểm con ngời, tình hình kinh tế – xã hội và đời sống văn hoá - giáo dục của Ninh Bình thời Đinh – Tiền Lê.
- Truyền thống lao động cần cù, truyền thống văn hóa, nhất là truyền thống yêu nớc của nhân dân Ninh Bình trong quá trình phát triển lich sử.
2. T tởng, Tình cảm:
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc, có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử quê h-
ơng.- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống quê hơng.
3.Kĩ năng:
- Giúp HS nhận biết, đánh giá, tổng hợp, liên hệ kiến thức lịch sử địa phơng với lịch sử dân téc.II. néi dung
1. Địa giới hành chính 2. T×nh h×nh chung
3. Dân c và tình hình kinh tế 4. Đời sống văn hoá - giáo dục.
III. Chuẩn bị
GV: Bản đồ Việt Nam + Tài liệu Lịch sử địa phơng Ninh Bình 6-7.
Tranh ảnh về thiên nhiên, nhân vật lịch sử, t liệu về truyền thống Ninh Bình.
HS: Su tầm t liệu, tranh ảnh, hiện vật của địa phơng ở giai đoạn lịch sử.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly?
Những biện pháp cải cách đó có tác dụng nh thế nào?
NhËn xÐt, cho ®iÓm:………..
3. Tiến trình bài học:
Giới thiệu bài mới:
Tỉnh NB nằm ở phía nam ĐBBB, cách thủ đô HN 90 km, có danh giới trung 4 tỉnh:
Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa, Hòa Bình và giáp biển Đông. Với vi trí địa lý đó NB là
địa bàn chiến lợc quan trọng, một vùng đất văn hiến giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, cùng với sự biến đổi và phát triển của dân tộc NB đã đóng góp một vị trí xứng đáng trong lịch sử. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung
Hoạt động 1 (5’)
*. Mục tiêu: Các em có những hiểu biết về địa giới hành chính Ninh bình thời Đinh – Tiến Lê
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trùc quan.
GV Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam
Tỉnh NB nằm ở vị trí nào của ĐBBBộ? Tiếp giáp những tỉnh nào?
Gv dùng bản đồ giới thiệu về địa giới hành chính
1. Địa giới hành chính
của Ninh Bình thời Đinh – Tiền Lê.
Châu Đại Hoàng gồm phần lớn vùng đất Ninh Bình ngày nay (Trừ phần đất hai huyện Yên Khánh và Kim Sơn). Đờng bờ biển kéo dài từ cửa biển Phúc Thành (TpNB ngày nay) đến cửa biển Thần Phù (nay là xã Yên Lâm, huyện Yên Mô).
ở đây có những trục đờng giao thông quan trọng nào?Gv dùng lợc đồ giới thiệu.
Hoạt động 2 (15’)
*. Mục tiêu: Các em nắm đợc tình hình chung Ninh Bình thời Đinh – Tiến Lê.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh.
Qua các bài đã đợc học, em hãy nêu những hiểu biết của em về thời Đinh trên đất Ninh Bình?
Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã tiến hành những công việc gì?
Gv giới thiệu.
Sự kiện gì xảy ra vào năm 979?
Nhà Tiền Lê đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?
Gv giới thiệu.
Sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đã làm gì?
Hoạt động 3 (8’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu về dân c và tình hình kinh tế của Ninh Bình thời Đinh – Tiến Lê.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trùc quan.
Ninh Bình là nơi c trú của các dân tộc nào?
Tình hình kinh tế dới các triều đại Đinh-Tiền Lê nh thế nào?
Gv giới thiệu.
Hoạt động 4 (7’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu về đời sống văn hoá -
- Thời Đinh – Tiền Lê, Ninh Bình thuộc châu Đại Hoàng.
- Là vùng đất có vị trí vô cùng quan trọng.
2. T×nh h×nh chung
- Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nớc, năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nớc là
Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa L.
- Cuối năm 979, triều Đinh xảy ra biến cố lớn: vua Đinh và con trai
Đinh Liễn bị Đỗ Thích ám hại. Vệ vơng Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi Hoàng đế.
- Nhân cơ hội đó nhà Tống đem quân xâm lợc nớc ta.
- Năm 980, triều thần suy tôn Lê Hoàn lên ngôi. Ông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống và giành thắng lợi.
3. Dân c và tình hình kinh tế
*. D©n c:
Thời kì này, trên khắp vùng đất Ninh Bình dều có con ngời c trú mà chủ yếu là ngời Kinh và ngời Mờng.
*. Kinh tÕ:
- Nông nghiệp: đợc nhà nớc quan tâm.- Thủ công nghiệp: phát triển và đạt nhiều thành tựu. Tiêu biểu là các nghề: gốm, dệt và chạm khắc đá…
- Thơng nghiệp:
+. Hình thành các trung tâm buôn bán và chợ quê.
+. Đúc tiền đồng.
+. Buôn bán với nớc ngoài.
4. Đời sống văn hoá - giáo dục
giáo dục của Ninh Bình thời Đinh – Tiến Lê.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trùc quan.
Nêu những nét nổi bật về tình hình văn hoá của Ninh Bình thời Đinh-Tiền Lê ?
Giáo dục thời kì này nh thế nào?
*. Đời sống văn hoá:
Mang tính dân gian và tính dân tộc
®Ëm nÐt
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ dân tộc.
- Đạo Phật đợc truyền bá rộng rãi.
Nho giáo đã xâm nhập vào nớc ta nhng cha tạo đợc ảnh hởng đáng kể.
- Văn học: văn học viết bằng chữ
Hán còn rất hạn chế; văn chơng truyền miệng là chủ yếu.
- Các hình thức sinh hoạt văn hoá
dân gian diễn ra phổ biến.
*. Giáo dục: cha phát triển.
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà
*. Tổng kết: (3’)
Em hãy kể tên những di tích thuộc thời Đinh-Tiền Lê còn tồn tại đến ngày nay? Những di vật tiêu biểu của thời kì này là gì?
*H ớng dẫn học và soạn bài: (1’)
Học bài cũ, su tầm tài liệu về Ninh Bình thời kì Lý – Trần.
Ninh Bình, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Giám hiệu ký duyệt
...
...
...
Ngày lập kế hoạch: 01-12-2013 Ngày thực hiện: 16-12-2013
TiÕt 32 ninh b×nh thêi lý trÇn– ( Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV )
I. mục tiêu bài học
1. Kiến Thức: cho HS thấy đợc:
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế – xã hội và cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Ninh Bình thời Lý-Trần.
- Truyền thống lao động cần cù, truyền thống văn hóa, nhất là truyền thống yêu nớc của nhân dân Ninh Bình trong quá trình phát triển lich sử.
2. T tởng, Tình cảm:
- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc, có trách nhiệm bảo vệ các di tích lịch sử quê h-
ơng.- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống quê hơng.
3.Kĩ năng:
- Giúp HS nhận biết, đánh giá, tổng hợp, liên hệ kiến thức lịch sử địa phơng với lịch sử dân téc.II. néi dung
1. Ninh B×nh thêi Lý (1010 ’ 1225 ) a. Việc dời đô năm Canh Tuất (1010) b. Tình hình kinh tế ’ xã hội
2. Ninh B×nh thêi TrÇn (1226 ’ 1400) a. Tình hình kinh tế ’ xã hội
b. Ninh Bình trong cuộc kháng chiến chống quân Mông ’ Nguyên.
III. Chuẩn bị
GV: Tài liệu Lịch sử địa phơng Ninh Bình 6-7.
Nhân vật lịch sử, t liệu về truyền thống Ninh Bình.
HS: Su tầm t liệu, tranh ảnh, hiện vật của địa phơng ở giai đoạn lịch sử.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Trình bày những hiểu biết của em về triều đại nhà Đinh?
NhËn xÐt, cho ®iÓm:………..
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động (8’)
*. Mục tiêu: Các em có những kiến thức cơ
bản về việc dời đô năm 1010.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trực quan.
Nhà Lý đợc thành lập trong hoàn cảnh nào?
Nêu những hiểu biết của em về sự kiện dời
đô năm 1010 ? Gv giới thiệu.
Hoạt động 2 (8’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu về tình hình kinh tế - xã hội của Ninh Bình thời Lý.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trực quan.
Trình bày tình hình kinh tế - xã hội Ninh B×nh díi thêi Lý ?
Hoạt động 3 (8’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu về tình hình kinh tế - xã hội của Ninh Bình thời Trần.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh, trực quan.
Trình bày tình hình kinh tế - xã hội Ninh B×nh díi thêi Lý ?
Gv giới thiệu
Hoạt động 4 (11’)
*. Mục tiêu: Các em tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông – Nguyên của vua tôi nhà Trần trên đất Ninh B×nh.
*. Phơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh.
Trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm l- ợc Mông – Nguyên, vùng đất Ninh Bình có vai trò nh thế nào?